Tiết 3+4: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO Lí
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 151.08 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
- Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống... của con người. - Yêu cầu về nội dung của bài nghị luận là phải làm sáng tỏ các vấn đề , tư tưởng, đạo lý bằng cách: Giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích ... để chỉ ra chỗ đúng ( hay chỗ sai) của một tư tưởng nào đó, nhằm khẳng định tư tưởng của người viết. - Về Hình thức: Bài viết phải cú bố cục ba phần:...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 3+4:NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO Lí Tiết 3+4: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO Lí A.TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN. - Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống... của con người. - Yêu cầu về nội dung của bài nghị luận là phải làm sáng tỏ các vấn đề , tư tưởng, đạo lý bằng cách: Giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích ... để chỉ ra chỗ đúng ( hay chỗ sai) của một tư tưởng nào đó, nhằm khẳng định tư tưởng của người viết. - Về Hình thức: Bài viết phải cú bố cục ba phần: * Mở bài: Giới thiệu vấn đề tư tưởng, đạo lý cần bàn luận. * Thõn bài: + Giải thích, chứng minh nội dung vấn đề tư tưởng, đạo lý. + Nhận định, đánh giá vấn đề tư tưởng, đạo lý đó trong bối cảnh của cuộc sốngriờng, chung. * Kết bài: Kết luận, tổng kết, nờu nhận thức mới, tỏ ý khuyờn bảo hoặc tỏ ý hành động. Trong bài văn nghị luận cần có luận điểm đúng đắn sáng tỏ, lời văn chính xác, sinh động.Phần: LUYỆN ĐỀ VỀ NGHỊ LUẬN CHÍNH TRỊ _XÃ HỘI 1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm.Đề 1: Viết một đoạn văn ngắn ( 15 đến 20 dũng) Trình bày suy nghĩ của em về đứctính trung thực.Gợi ý: a.Mở đoạn.Giới thiệu chung về đức tính trung thực. b.Thân đoạn. - Trình bày được khái niệ m về đức tính trung thực. - Biểu hiện của tính trung thực - Vai trũ của tính trung thực trong cuộc sống + Tạo niềm tin với mọi người + Được mọi người yêu quý. + Góp phần xây dựng, hoàn thiện nhân cách con người trong xó hội. - Tính trung thực đối với học sinh ( Học thật, thi thật) c. Kết đoạn. - Sự cần thiết phải sống và rèn luyện đức tính trung thực. 2. Dạng đề 5 đến 7 điểmĐề 1: Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống, nhưng chung một giànEm hiểu như thế nào về lời khuyên trong câu ca dao trên? Hóy chứng minh rằng:Truyền thống đạo lý đó vẫn được coi trọng trong xó hội ngày nay.Dàn bài.a. Mở bài.- Giới thiệu chung về truyền thống thương yêu, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau của dântộc Việt Nam.- Trớch dẫn Câu ca dao.b. Thõn bài.* Hiểu câu ca dao như thế nào?- Bầu bí là hai thứ cây khác giống nhưng cùng loài, thường được trồng cho leochung giàn nên cùng điều kiện sống.- Bầu bí được nhân hoá trở thành ẩn dụ để nói về con người cùng chung làng xóm,quê hương, đất nước.- Lời bớ núi với bầu ẩn chứa ý khuyờn con người phải yêu thương đoàn kết dùkhác nhau về tính cách, điều kiện riêng.* Vỡ sao phải yờu thương đoàn kết?- Yêu thương đoàn kết sẽ giúp cho cuộc sống tốt đẹp hơn.+ Người được giúp đỡ sẽ vượt qua khó khăn, tạo lập và ổn định cuộc sống.+ Người giúp đỡ thấy cuộc sống có ý nghĩa hơn, gắn bó với xó hội, với cộng đồnghơn.+ Xó hội bớt người khó khăn.- Yêu thương giúp đỡ nhau là đạo lý, truyền thống của dõn tộc ta.* Thực hiện đạo lý đó như thế nào?- Tự nguyện, chõn thành.- Kịp thời, khụng cứ ớt nhiều tuỳ hoàn cảnh.- Quan tâm giúp đỡ người khác về vật chất, tinh thần.* Chứng minh đạo lý đó đang được phát huy.- Các phong trào nhân đạo.- Toàn dõn tham gia nhiệt tình, trở thành nếp sống tự nhiờn.- Kết quả phong trào. c. Kết bài.- Khẳng định tính đúng đắn của câu ca dao. B. BÀI TẬP VỀ NHÀ 1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm.Đề 1:Viết một đoạn văn ngắn về việc thể hiện lũng biết ơn đối với thầy cô giáo trong xóhội hiện nay. 1. Mở đoạn.Giới thiệu chung về việc thể hiện lũng biết ơn của học sinh đối với thầy cô giáohiện nay. 2. Thân đoạn.- Cóh thể hiện lũng biết ơn:+ Làm và thực hiện tốt những điều thầy cô dạy bảo.+ Chăm chỉ học tập rèn luyện.+ Kớnh trọng lễ phộp với thầy cụ giỏo.+..........- Phờ phỏn những biểu hiện : Vụ lễ khụng tụn trọng thầy cụ giỏo..... 3. Kết đoạn. Khẳng định vai trũ của thầy cụ giỏo đối với mỗi người. 2. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm. Đề 1. Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần. Suy nghĩ của em về lời khuyờn trong Câu ca dao trờn? Dàn bài.a. Mở bài. - Giới thiệu chung về nét đẹp tình cảm gia đỡnh của dõn tộc Việt Nam. - Trớch dẫn Câu ca dao.b. Thõn bài. * Giải thớch ý nghĩa của Câu ca dao. - Hình ảnh so sỏnh: Anh em như thể chân tay. + Tay - Chân: Hai bộ phận trên cơ thể con người có quan hệ khăng khít, hỗtrợ cho nhau trong mọi hoạt động. + So sỏnh cho thấy mối quan hệ gắn bú anh em. - Rỏch , lành là Hình ảnh tượng trưng cho nghèo khó, bất hạnh và thuận lợi,đầy đủ.Từ đó câu ca dao khuyên : Giữ gỡn tình anh em thắm thiết dự hoàn cảnhsống thay đổi. * Vỡ sao phải giữ gỡn tình anh em? - Anh em cùng cha mẹ sinh ra dễ dàng thông cảm giúp đỡ nhau. - Anh em hoà thuận làm cha mẹ vui. - Đó là tình cảm nhưng cũng là đạo lý. - Là trách nhiệm, bổn phận của mỗi con người. - Là truyền thống dõn tộc. * Làm thế nào để giữ được tình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 3+4:NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO Lí Tiết 3+4: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO Lí A.TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN. - Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống... của con người. - Yêu cầu về nội dung của bài nghị luận là phải làm sáng tỏ các vấn đề , tư tưởng, đạo lý bằng cách: Giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích ... để chỉ ra chỗ đúng ( hay chỗ sai) của một tư tưởng nào đó, nhằm khẳng định tư tưởng của người viết. - Về Hình thức: Bài viết phải cú bố cục ba phần: * Mở bài: Giới thiệu vấn đề tư tưởng, đạo lý cần bàn luận. * Thõn bài: + Giải thích, chứng minh nội dung vấn đề tư tưởng, đạo lý. + Nhận định, đánh giá vấn đề tư tưởng, đạo lý đó trong bối cảnh của cuộc sốngriờng, chung. * Kết bài: Kết luận, tổng kết, nờu nhận thức mới, tỏ ý khuyờn bảo hoặc tỏ ý hành động. Trong bài văn nghị luận cần có luận điểm đúng đắn sáng tỏ, lời văn chính xác, sinh động.Phần: LUYỆN ĐỀ VỀ NGHỊ LUẬN CHÍNH TRỊ _XÃ HỘI 1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm.Đề 1: Viết một đoạn văn ngắn ( 15 đến 20 dũng) Trình bày suy nghĩ của em về đứctính trung thực.Gợi ý: a.Mở đoạn.Giới thiệu chung về đức tính trung thực. b.Thân đoạn. - Trình bày được khái niệ m về đức tính trung thực. - Biểu hiện của tính trung thực - Vai trũ của tính trung thực trong cuộc sống + Tạo niềm tin với mọi người + Được mọi người yêu quý. + Góp phần xây dựng, hoàn thiện nhân cách con người trong xó hội. - Tính trung thực đối với học sinh ( Học thật, thi thật) c. Kết đoạn. - Sự cần thiết phải sống và rèn luyện đức tính trung thực. 2. Dạng đề 5 đến 7 điểmĐề 1: Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống, nhưng chung một giànEm hiểu như thế nào về lời khuyên trong câu ca dao trên? Hóy chứng minh rằng:Truyền thống đạo lý đó vẫn được coi trọng trong xó hội ngày nay.Dàn bài.a. Mở bài.- Giới thiệu chung về truyền thống thương yêu, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau của dântộc Việt Nam.- Trớch dẫn Câu ca dao.b. Thõn bài.* Hiểu câu ca dao như thế nào?- Bầu bí là hai thứ cây khác giống nhưng cùng loài, thường được trồng cho leochung giàn nên cùng điều kiện sống.- Bầu bí được nhân hoá trở thành ẩn dụ để nói về con người cùng chung làng xóm,quê hương, đất nước.- Lời bớ núi với bầu ẩn chứa ý khuyờn con người phải yêu thương đoàn kết dùkhác nhau về tính cách, điều kiện riêng.* Vỡ sao phải yờu thương đoàn kết?- Yêu thương đoàn kết sẽ giúp cho cuộc sống tốt đẹp hơn.+ Người được giúp đỡ sẽ vượt qua khó khăn, tạo lập và ổn định cuộc sống.+ Người giúp đỡ thấy cuộc sống có ý nghĩa hơn, gắn bó với xó hội, với cộng đồnghơn.+ Xó hội bớt người khó khăn.- Yêu thương giúp đỡ nhau là đạo lý, truyền thống của dõn tộc ta.* Thực hiện đạo lý đó như thế nào?- Tự nguyện, chõn thành.- Kịp thời, khụng cứ ớt nhiều tuỳ hoàn cảnh.- Quan tâm giúp đỡ người khác về vật chất, tinh thần.* Chứng minh đạo lý đó đang được phát huy.- Các phong trào nhân đạo.- Toàn dõn tham gia nhiệt tình, trở thành nếp sống tự nhiờn.- Kết quả phong trào. c. Kết bài.- Khẳng định tính đúng đắn của câu ca dao. B. BÀI TẬP VỀ NHÀ 1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm.Đề 1:Viết một đoạn văn ngắn về việc thể hiện lũng biết ơn đối với thầy cô giáo trong xóhội hiện nay. 1. Mở đoạn.Giới thiệu chung về việc thể hiện lũng biết ơn của học sinh đối với thầy cô giáohiện nay. 2. Thân đoạn.- Cóh thể hiện lũng biết ơn:+ Làm và thực hiện tốt những điều thầy cô dạy bảo.+ Chăm chỉ học tập rèn luyện.+ Kớnh trọng lễ phộp với thầy cụ giỏo.+..........- Phờ phỏn những biểu hiện : Vụ lễ khụng tụn trọng thầy cụ giỏo..... 3. Kết đoạn. Khẳng định vai trũ của thầy cụ giỏo đối với mỗi người. 2. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm. Đề 1. Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần. Suy nghĩ của em về lời khuyờn trong Câu ca dao trờn? Dàn bài.a. Mở bài. - Giới thiệu chung về nét đẹp tình cảm gia đỡnh của dõn tộc Việt Nam. - Trớch dẫn Câu ca dao.b. Thõn bài. * Giải thớch ý nghĩa của Câu ca dao. - Hình ảnh so sỏnh: Anh em như thể chân tay. + Tay - Chân: Hai bộ phận trên cơ thể con người có quan hệ khăng khít, hỗtrợ cho nhau trong mọi hoạt động. + So sỏnh cho thấy mối quan hệ gắn bú anh em. - Rỏch , lành là Hình ảnh tượng trưng cho nghèo khó, bất hạnh và thuận lợi,đầy đủ.Từ đó câu ca dao khuyên : Giữ gỡn tình anh em thắm thiết dự hoàn cảnhsống thay đổi. * Vỡ sao phải giữ gỡn tình anh em? - Anh em cùng cha mẹ sinh ra dễ dàng thông cảm giúp đỡ nhau. - Anh em hoà thuận làm cha mẹ vui. - Đó là tình cảm nhưng cũng là đạo lý. - Là trách nhiệm, bổn phận của mỗi con người. - Là truyền thống dõn tộc. * Làm thế nào để giữ được tình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngữ văn lớp tài liệu văn lớp văn học việt nam ngữ văn trung học giáo án văn lớpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 358 11 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 332 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 242 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 208 0 0 -
91 trang 176 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 164 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 147 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 132 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 127 0 0 -
Văn học bằng ngôn ngữ học-Thử xét văn hoá: Phần 2
149 trang 119 0 0