Tiết 3 : CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.74 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
HS nắm được các phương châm về lượng, về chất - Biết vận dụng những p/c này trong giao tiếp B. Chuẩn bị - Bảng phụ C. Tổ chức các hoạt động dạy – học 1. Ổn định 2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới : Trong giao tiếp có những quy định tuy không được nói ra thành lời nhưng những người tham gia vào giao tiếp cần phải tuân thủ, nếu không thì dù câu nói không mắc lỗi gì về ngữ âm, từ vựng, NP, giao tiếp cũng sẽ không thành...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 3 : CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠITiết 3 : CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠIA. Mục tiêu - HS nắm được các phương châm về lượng, về chất - Biết vận dụng những p/c này trong giao tiếpB. Chuẩn bị - Bảng phụC. Tổ chức các hoạt động dạy – học 1. Ổn định 2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới : Trong giao tiếp có những quy định tuy không được nói ra thành lờinhưng những người tham gia vào giao tiếp cần phải tuân thủ, nếu không thì dù câu nóikhông mắc lỗi gì về ngữ âm, từ vựng, NP, giao tiếp cũng sẽ không thành công. Nhữngqui định đó được thể hiện qua các p/c hội thoại.Hoạt động của giáo viên - học Nội dung cần đạtsinh HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn I. Phương châm về lượngHS làm BT 1. 1. Bài 1HS đọc lời thoại 1 + Lời thoại 1: Qua câu hỏi, An muốn biết địa điểm học bơi.? Qua câu hỏi của mình, An muốn + Lời thoại 2: Câu trả lời chưa đáp ứng được điều Anbiết điều gì? muốn biết. => như vậy, đây là câu trả lời không có nộiHS đọc lời thoại 2. Nêu nhận xét? dung. * Rút ra bài học trong hội thoại: Cần phải chú ý? Từ đó, em rút ra được bài học gì xemngười nghe cần biết điều gì để đáp ứng. Nói phải cótrong hội thoại? nội dung. Không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi. Bài tập 2.HOẠT ĐỘNG 2 HS đọc truyện “ + Các câu hỏi và trả lời của 2 nhân vật đều thừa thông tin:Lợn cưới áo mới”. “ Cưới, áo mới” => Là những yếu tố gây cười.? nhận xét về các câu hỏi và trả lời => Như vậy, không nên nói nhiều hơn những điều màcủa các nhân vật trong truyện? giao tiếp đòi hỏi? Từ đó, em rút ra bài học gì? * trong hội thoại, cần chú ý nói không thiếu, không thừa.? Như vậy trong hội thoại cần chú Ghi nhớ 1:ý điều gì? Phương châm về lượng trong giao tiếp là: Nói phải có nội dung.Nội dung phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa. II. Phương châm về chất 1. Bài tập 1 + Phê phán tính nói khoác - Có 2 lời thoại của anh ta là những thông tin không đúngHOẠT ĐỘNG 3 sự thật.HS đọc “ Quả bí khổng lồ”? Câu chuyện phê phán điều gì? * Tránh :Vì sao em biết điều đó? + Nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật. + Nói những điều mình không chác chắn + Nói những điều* GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách mình không có bằng chứng xác thực.trả lời 1 số trường hợp cụ thể. * Bài học rút ra: - Nên nói đúng sự thật.- Nếu không biết chắc vì sao bạn - Những lời nói sai sự thật có thể sẽ gây ra hậu quả khônnghỉ học có nên nói là bạn bị lường.ốm không? 2. Ghi nhớ 2- Nếu không có bằng chứng mà Phương châm về chất là: Không nói những điều mà mìnhnói bạn xấu có được không? không tin là đúng hoặc không có bằng chứng xác thực. III. Luyện tập? Từ đó em tự rút ra được bài học Bài 1 : Phân tích lỗi a) Từ “ gia súc” nghĩa “ thú nuôi trong nhà” =› thừa cụm từgì?GV: Những điều nên tránh ấy “ nuôi trong nhà”chính là để đảm bảo chất lượng b) Tất cả các loài chim đều có 2 cánh.thông tin =› p/c về chất =› thừa cụm từ “có 2 cánh”HOẠT ĐỘNG Bài 2. =› P/c về chất.HS đọc kỹ các bài tập trong SGK. Bài 3. Vi phạm p/c về lg.GV cho HS tự lập suy nghĩ. Bài 4.Gọi HS lên bảng giải quyết từng a) Tính xác thực của thông tin chưa được kiểm chứng.bài tập b) Việc nhắc lại nội dung đã cũ là do chủ ý của người nói.D. Củng cố : Các P/c hội thoại ?E. Hướng dẫn học :- BT4- Chuẩn bị bài- Sử dụng một số bp NT trong VBTM ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 3 : CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠITiết 3 : CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠIA. Mục tiêu - HS nắm được các phương châm về lượng, về chất - Biết vận dụng những p/c này trong giao tiếpB. Chuẩn bị - Bảng phụC. Tổ chức các hoạt động dạy – học 1. Ổn định 2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới : Trong giao tiếp có những quy định tuy không được nói ra thành lờinhưng những người tham gia vào giao tiếp cần phải tuân thủ, nếu không thì dù câu nóikhông mắc lỗi gì về ngữ âm, từ vựng, NP, giao tiếp cũng sẽ không thành công. Nhữngqui định đó được thể hiện qua các p/c hội thoại.Hoạt động của giáo viên - học Nội dung cần đạtsinh HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn I. Phương châm về lượngHS làm BT 1. 1. Bài 1HS đọc lời thoại 1 + Lời thoại 1: Qua câu hỏi, An muốn biết địa điểm học bơi.? Qua câu hỏi của mình, An muốn + Lời thoại 2: Câu trả lời chưa đáp ứng được điều Anbiết điều gì? muốn biết. => như vậy, đây là câu trả lời không có nộiHS đọc lời thoại 2. Nêu nhận xét? dung. * Rút ra bài học trong hội thoại: Cần phải chú ý? Từ đó, em rút ra được bài học gì xemngười nghe cần biết điều gì để đáp ứng. Nói phải cótrong hội thoại? nội dung. Không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi. Bài tập 2.HOẠT ĐỘNG 2 HS đọc truyện “ + Các câu hỏi và trả lời của 2 nhân vật đều thừa thông tin:Lợn cưới áo mới”. “ Cưới, áo mới” => Là những yếu tố gây cười.? nhận xét về các câu hỏi và trả lời => Như vậy, không nên nói nhiều hơn những điều màcủa các nhân vật trong truyện? giao tiếp đòi hỏi? Từ đó, em rút ra bài học gì? * trong hội thoại, cần chú ý nói không thiếu, không thừa.? Như vậy trong hội thoại cần chú Ghi nhớ 1:ý điều gì? Phương châm về lượng trong giao tiếp là: Nói phải có nội dung.Nội dung phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa. II. Phương châm về chất 1. Bài tập 1 + Phê phán tính nói khoác - Có 2 lời thoại của anh ta là những thông tin không đúngHOẠT ĐỘNG 3 sự thật.HS đọc “ Quả bí khổng lồ”? Câu chuyện phê phán điều gì? * Tránh :Vì sao em biết điều đó? + Nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật. + Nói những điều mình không chác chắn + Nói những điều* GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách mình không có bằng chứng xác thực.trả lời 1 số trường hợp cụ thể. * Bài học rút ra: - Nên nói đúng sự thật.- Nếu không biết chắc vì sao bạn - Những lời nói sai sự thật có thể sẽ gây ra hậu quả khônnghỉ học có nên nói là bạn bị lường.ốm không? 2. Ghi nhớ 2- Nếu không có bằng chứng mà Phương châm về chất là: Không nói những điều mà mìnhnói bạn xấu có được không? không tin là đúng hoặc không có bằng chứng xác thực. III. Luyện tập? Từ đó em tự rút ra được bài học Bài 1 : Phân tích lỗi a) Từ “ gia súc” nghĩa “ thú nuôi trong nhà” =› thừa cụm từgì?GV: Những điều nên tránh ấy “ nuôi trong nhà”chính là để đảm bảo chất lượng b) Tất cả các loài chim đều có 2 cánh.thông tin =› p/c về chất =› thừa cụm từ “có 2 cánh”HOẠT ĐỘNG Bài 2. =› P/c về chất.HS đọc kỹ các bài tập trong SGK. Bài 3. Vi phạm p/c về lg.GV cho HS tự lập suy nghĩ. Bài 4.Gọi HS lên bảng giải quyết từng a) Tính xác thực của thông tin chưa được kiểm chứng.bài tập b) Việc nhắc lại nội dung đã cũ là do chủ ý của người nói.D. Củng cố : Các P/c hội thoại ?E. Hướng dẫn học :- BT4- Chuẩn bị bài- Sử dụng một số bp NT trong VBTM ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn tập văn học hướng dẫn làm tập làm văn giáo án ngữ văn tài liệu văn học ngữ văn trung họcTài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Ngữ văn 8 (Học kỳ 2)
243 trang 254 0 0 -
Giáo trình Phương pháp giảng dạy văn học: Phần 1 - Phan Trọng Luận
68 trang 113 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
101 trang 101 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu
6 trang 74 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 (Học kỳ 1)
436 trang 67 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Hạnh phúc của một tang gia - Vũ Trọng Phụng
9 trang 63 0 0 -
12 trang 63 0 0
-
Giáo án Ngữ văn lớp 12 bài: Rừng Xà Nu - Nguyễn Trung Thành
16 trang 54 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 7 (Học kỳ 1)
389 trang 53 0 0 -
Nghiên cứu so sánh truyện Kông Chuy Pát Chuy của Hàn Quốc và truyện Tấm Cám của Việt Nam
5 trang 45 0 0