Danh mục

TIẾT 30 : MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HOẶC BẬC HAI

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 182.52 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Qua bài học , học sinh cần nắm được: 1.Về kiến thức:  Hiểu được các phếp biến đổi nhằm đưa phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối về dạng phương trình bậc nhất ax + b = 0 hoặc bậc hai ax2 + bx + c = 0 Hiểu được cách tìm tập nghiệm của phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIẾT 30 : MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HOẶC BẬC HAI TIẾT 30 : MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HOẶC BẬC HAIA. MỤC TIÊU BÀI DẠY : Qua bài học , học sinh cần nắm được:1.Về kiến thức:  Hiểu được các phếp biến đổi nhằm đưa phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối vềdạng phương trình bậc nhất ax + b = 0 hoặc bậc hai ax2 + bx + c = 0  Hiểu được cách tìm tập nghiệm của phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 2.Về kĩ năng:  Biết sử dụng các phép biến đổi t ương đương hay hệ quả để đưa các dạng phương trìnhchứa dấu giá trị tuyệt đối về dạng bậc nhất ax + b = 0 hoặc bậc hai ax2 + bx + c = 0..  Vận dụng được các phép hợp hai tập hợp để tìm được nghiệm của phương trình chứadấu giá trị tuyệt đối - Cũng cố và nâng cao kỉ năng giải và biện luận phương trình có chứa tham số được quivề phương trình bậc nhất hay bậc hai.3.Về tư duy:  Hiểu được các phép biến đổi nhằm xác định được phương trình tương đương hayphương trình hệ quả.  Hiểu được cách đưa phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối về dạng bậc nhất ax + b =0 hoặc bậc hai ax2 + bx + c = 0..4.Về thái độ:  Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc khoa học.B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Giáo viên : . Giáo án điện tử, Máy projecter hoặc máy chiếu hay bảng phụ , câu hỏitrắc nghiệm dự kiến tình huống bài tập.  Học sinh: Soạn bài, làm bài tập ở nhà, dụng cụ học tập.  Học sinh nắm vững phương pháp giải và bện luận phương trình bậc nhất và phươngtrình bậcC. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :  Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển , đan xen hoạt động nhóm . dạynội dung bài mới thông qua phần kiểm tra bài cũ  Phát hiện và giải guyết vấn đề trên cơ sở các kiến thức đã biết.D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :  Kiểm ta bài cũ : Giải phương trình : mx – 2 = x + m hay (1a) ; mx – 2 = -x – m (1b)  Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1. Giới thiệu cách giải - Theo dõi ghi nhận kiến thức , 1.Phương trình chứa dấu tham gia trả lời các câu hỏiphương trình a x  b  c x  d giá trị tuyệt đối : axb  cxdthông qua giá trị tuyệt đối- Dựa vào tính chất X  Y X = Y hay X = -Y. Xácđịnh phương trình tương đươngvới phương trình :  a x + b = cx + d (1a) hay a x  b  c x  d (1)  a x + b = - cx – d (1b)- Tìm nghiệm phương trình (1) - Tìm nghiệm phương trình (1a)thông qua các bước nào ? - Tìm nghiệm phương trình (1b) - Tìm nghiệm (1a)  (1b) Ví dụ 1 : Gỉai và biện luận- Áp dụng giải và biện luận phương trìnhphương trình m x - 2  x  m (1) m x-2  xm - áp dụng tính chất đưa phương (cách1) trình về dạng- Đưa phương trình về dạng Nghiệm của (1a)a x + b = cx + d hay a. mx – 2 = x + m  mx – 2 = x + m hay (1a) a x + b = - cx - d  m  1x  m  2  mx – 2 = -x – m (1b) Nghiệm (1a) m- Tìm nhanh nghiệm (1a) ; (1b) Vô nghiệm m=1 - Xác định dựa vào bài cũ m≠1 m2- Tổng quát nghiệm của hai x m 1phương trình (1a) ; (1b)- Tìm các nghiệm (1a) ; (1b) khi Nghiệm của (1b)- m = 1 phương trình (1b) có b.mx – 2 = -x – m m2 1 - x  m 1 2  m  1x   m  2ngh ...

Tài liệu được xem nhiều: