Tiết 33 : BÀI 26 : CỘNG HƯỞNG ÂM HIỆU ỨNG ĐÔPPLE
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.67 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhận biết được hiện tượng cộng hưởng âm trong ống khí, điều kiện đểcó cộng hưởng âm. Hiểu tác dụng của hộp cộng hưởng Nhận biết được hiệu ứng Đốpple Giải thích nguyên nhân của hiệu ứng Đốpple Nêu được một số ứng dụng của hiện tượng cộng hưởng âm và hiệuứng Đốpple
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 33 : BÀI 26 : CỘNG HƯỞNG ÂM HIỆU ỨNG ĐÔPPLETiết 33 : BÀI 26 : CỘNG HƯỞNG ÂM HIỆU ỨNG ĐÔPPLEI / MỤC TIÊU : Nhận biết được hiện tượng cộng hưởng âm trong ống khí, điều kiện đểcó cộng hưởng âm. Hiểu tác dụng của hộp cộng hưởng Nhận biết được hiệu ứng Đốpple Giải thích nguyên nhân của hiệu ứng Đốpple Nêu được một số ứng dụng của hiện tượng cộng hưởng âm và hiệuứng ĐốppleII / CHUẨN BỊ : Thiết bị tạo sóng dừng trong ống chứa không khí. Âm thoa có hộp cộng hưởng. Nguồn phát âm có thể buộc vào đầu một sợi dây dài 1m quay tròn được.III / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viênHoạt động 1 : GV : GV biểu diễn TN cộng hưởngHS : Quan sát hình 26.1a của cột khí. GV : Đặt một âm thoa ở gần miệngHS : Quan sát hình 26.1b của một ống hình học, đầu kia của ống được nhúng trong một bình nước. dùng dùi cao su gõ nhẹ cho âmHS : Học sinh nghe âm thanh phát ra thoa phát ra âm, nâng dần ống tretừ ống chứa không khí. lên, ta nghe thấy độ to của âm thay đổi. GV : Có vị trí của ống mà độ to củaHS : Độ to lớn nhất, độ to nhỏ nhất. âm lớn nhất, có vị trí mà âm hầu như tắt hẳn.HS : Hiện tượng sóng dừng của cột GV : Rút ra nhận xét khi có sóngkhí trong ống giống hiện tượng gì ? dừng thì chiều dài cột khí thỏa mãn công thức : Với n = 1, 3, 5… l=n 4Hoạt động 2 : GV : GV phân tích tác dụng của hộp cộng hưởng của các nhạc cụ tạo raHS : Đàn ghi ta và đàn măngđôlin cóhộp cộng hưởng khác nhau. âm sắc riêng của mỗi nhạc cụ. Hai nhạc cụ cùng phát ra một âm cơ bản nhưng hộp cộng hưởng lại chỉHS : Học sinh nhận xét cùng là đàn khuếch đại một số họa âm cho nênghita nhưng hộp cộng hưởng khác âm tổng hợp khác nhau.nhau thì âm tổng hợp khác nhau. GV : Nhắc HS đọc bài đọc thêm để biết thêm về ứng dụng của hộp cộng hưởng trong sách khoa.HS : Xem SGK trang 128 và 129 GV : Giáo viên hướng dẫn học sinhHoạt động 3 : làm thí nghiệm 26.3HS : Quan sát thí nghiệm. GV : Người điều khiển quay nguồn âm tròn đều nghe thấy âm như thế nào ?HS : Âm từ nguồn phát ra có độ cao GV : Ngưới quan sát thứ hai đứngkhông đổi. bên ngoài vòng quay của nguồn âmHS : Âm từ nguồn phát ra có độ cao nghe thấy âm như thế nào ?thay đổi. GV : Nguồn phát ra âm có độ cao thay đổi như thế nào ?HS : Khi nguồn âm chuyển động lạigần người quan sát thì người nàynghe thấy âm cao hơn, còn khi nguồnđi ra xa lại nghe thấy một âm thấp GV : Giáo viên hướng dẫn học sinhhơn. chứng minh công thức tần số của âm khi nguôn âm dịch chuyển ? GV : Tần số của âm mà người quan sát cảm nhận được khi nguồn âm tiến lại gần người đó được xác định như thế nào ? v vHS : f = . fs v vs GV : Tần số của âm mà người quan sát cảm nhận được khi nguồn âm tiến ra xa người đó được xác định như thế nào ? v vHS : f = . fs v vs GV : Hiệu ứng Đốpple xảy ra vớiHoạt động 4 : những sóng nào ?HS : Sóng âm, sóng siêu âm, sóng vô GV : GV giới thiệu một số ứng dụngtuyến điện, sóng ánh sáng. quan trọng của hiệu ứng Đốpple.HS : Súng bắn tốc độ của cảnh sátgiao thông, đo vận tốc tàu ngầm bằngsóng siêu âm, phát hiện vận tốc dichuyển của các thiên hà…IV / NỘI DUNG :1. Cộng hưởng âm.a. Cộng hưởng của cột khí : đặt một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 33 : BÀI 26 : CỘNG HƯỞNG ÂM HIỆU ỨNG ĐÔPPLETiết 33 : BÀI 26 : CỘNG HƯỞNG ÂM HIỆU ỨNG ĐÔPPLEI / MỤC TIÊU : Nhận biết được hiện tượng cộng hưởng âm trong ống khí, điều kiện đểcó cộng hưởng âm. Hiểu tác dụng của hộp cộng hưởng Nhận biết được hiệu ứng Đốpple Giải thích nguyên nhân của hiệu ứng Đốpple Nêu được một số ứng dụng của hiện tượng cộng hưởng âm và hiệuứng ĐốppleII / CHUẨN BỊ : Thiết bị tạo sóng dừng trong ống chứa không khí. Âm thoa có hộp cộng hưởng. Nguồn phát âm có thể buộc vào đầu một sợi dây dài 1m quay tròn được.III / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viênHoạt động 1 : GV : GV biểu diễn TN cộng hưởngHS : Quan sát hình 26.1a của cột khí. GV : Đặt một âm thoa ở gần miệngHS : Quan sát hình 26.1b của một ống hình học, đầu kia của ống được nhúng trong một bình nước. dùng dùi cao su gõ nhẹ cho âmHS : Học sinh nghe âm thanh phát ra thoa phát ra âm, nâng dần ống tretừ ống chứa không khí. lên, ta nghe thấy độ to của âm thay đổi. GV : Có vị trí của ống mà độ to củaHS : Độ to lớn nhất, độ to nhỏ nhất. âm lớn nhất, có vị trí mà âm hầu như tắt hẳn.HS : Hiện tượng sóng dừng của cột GV : Rút ra nhận xét khi có sóngkhí trong ống giống hiện tượng gì ? dừng thì chiều dài cột khí thỏa mãn công thức : Với n = 1, 3, 5… l=n 4Hoạt động 2 : GV : GV phân tích tác dụng của hộp cộng hưởng của các nhạc cụ tạo raHS : Đàn ghi ta và đàn măngđôlin cóhộp cộng hưởng khác nhau. âm sắc riêng của mỗi nhạc cụ. Hai nhạc cụ cùng phát ra một âm cơ bản nhưng hộp cộng hưởng lại chỉHS : Học sinh nhận xét cùng là đàn khuếch đại một số họa âm cho nênghita nhưng hộp cộng hưởng khác âm tổng hợp khác nhau.nhau thì âm tổng hợp khác nhau. GV : Nhắc HS đọc bài đọc thêm để biết thêm về ứng dụng của hộp cộng hưởng trong sách khoa.HS : Xem SGK trang 128 và 129 GV : Giáo viên hướng dẫn học sinhHoạt động 3 : làm thí nghiệm 26.3HS : Quan sát thí nghiệm. GV : Người điều khiển quay nguồn âm tròn đều nghe thấy âm như thế nào ?HS : Âm từ nguồn phát ra có độ cao GV : Ngưới quan sát thứ hai đứngkhông đổi. bên ngoài vòng quay của nguồn âmHS : Âm từ nguồn phát ra có độ cao nghe thấy âm như thế nào ?thay đổi. GV : Nguồn phát ra âm có độ cao thay đổi như thế nào ?HS : Khi nguồn âm chuyển động lạigần người quan sát thì người nàynghe thấy âm cao hơn, còn khi nguồnđi ra xa lại nghe thấy một âm thấp GV : Giáo viên hướng dẫn học sinhhơn. chứng minh công thức tần số của âm khi nguôn âm dịch chuyển ? GV : Tần số của âm mà người quan sát cảm nhận được khi nguồn âm tiến lại gần người đó được xác định như thế nào ? v vHS : f = . fs v vs GV : Tần số của âm mà người quan sát cảm nhận được khi nguồn âm tiến ra xa người đó được xác định như thế nào ? v vHS : f = . fs v vs GV : Hiệu ứng Đốpple xảy ra vớiHoạt động 4 : những sóng nào ?HS : Sóng âm, sóng siêu âm, sóng vô GV : GV giới thiệu một số ứng dụngtuyến điện, sóng ánh sáng. quan trọng của hiệu ứng Đốpple.HS : Súng bắn tốc độ của cảnh sátgiao thông, đo vận tốc tàu ngầm bằngsóng siêu âm, phát hiện vận tốc dichuyển của các thiên hà…IV / NỘI DUNG :1. Cộng hưởng âm.a. Cộng hưởng của cột khí : đặt một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu vật lý vật lý phổ thông giáo trình vật lý bài giảng vật lý đề cương vật lýTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 125 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 60 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 57 0 0 -
Giáo trình hình thành đặc tính kỹ thuật của bộ cánh khuấy Mycom trong hệ số truyền nhiệt p2
5 trang 52 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 1
54 trang 47 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 46 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10: Chương 4 - Các định luật bảo toàn
6 trang 43 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
88 trang 41 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 40 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10 bài 7: Gia tốc - chuyển động thẳng biến đổi đều
9 trang 39 0 0