Tiết 4: THÀNH PHẦN CÂU
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 4: THÀNH PHẦN CÂU Tiết 4 THÀNH PHẦN CÂUA. TÓM tắt kiến thức cơ bảnI. Thành phần chính và thành phần phụ1. Cỏc thành phần chính. - Chủ ngữ: Nêu lên sự vật, hiện tượng có đặc điểm, tính chất, hoạt động,trạng thái ... được nói đến ở vị ngữ. Chủ ngữ thường trả lời câu hỏi ai, con gỡ, cỏigỡ . - Vị ngữ: Nêu lên đặc điểm, tính chất, hoạt động, trạng thái của sự vật, hiệntượng được nói đến ở chủ ngữ, có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thờ igian. Vị ngữ thường trả lời cho câu hỏi làm gỡ, như thế nào, là gỡ, ...2. Cỏc thành phần phụ. - Trạng ngữ là thành phần nêu lên hoàn cảnh, thời gian, không gin, nguyênnhân, mục đích, phương tiện, cách thức của sự việc được diễn đạt trong câu. - Khởi ngữ: Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài đượcnói đến trong câu. Trước khởi ngữ, thường có thể thêm các quan hệ từ về, đối với.GBuổi 21: ễN TẬP TIẾNG VIỆTI. Cỏc thành phần biệt lập.1. Thành phần tình thỏi: được dùng để thể hiện cách nhỡn của người nói đối vớisự việc được nói đến trong câu.* Những yếu tố tình thỏi gắn với độ tin cậy của sự việc được nói đến, như: - chắc chắn, chắc hẳn, chắc là,... ( chỉ độ in cậy cao). - Hình như, dường như, hầu như, có vẻ như,.... (chỉ độ tin cậy thấp) VD: Anh quay lại nhỡn con vừa khe khẽ vừa lắc đầu cười. Cú lẽ vỡ khổ tõmđến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi.* Những yếu tố tình thỏi gắn với ý kiến của người nói, như: - theo tụi, ý ụng ấy, theo anh* Những yếu tố tình thỏi chỉ thỏi độ của người nói đối với người nghe, như: - à, ạ, a, hả, hử, nhé, nhỉ, đây, đấy... (đứng cuối câu). VD: Mời u xơi khoai đi ạ! (Ngụ Tất Tố)2. Thành phần cảm thỏn: được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn,mừng, giận,...). VD: Trời ơi! Chỉ cũn cú năm phút.3. Thành phần gọi – đáp: được dùng để tạo lập hoặc duy trỡ quan hệ giao tiếp.VD: - Bác ơi, cho cháu hỏi chợ Đông Ba ở đâu? - Võng, mời bác và cô lên chơi (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)4. Thành phần phụ chỳ: được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chínhcủa câu. Thành phần phụ chú thường đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy,hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một đấu phẩy. Nhiều khithành phần phụ chú cũn được đặt sau dấu hai chấm. VD: Lúc đi, đứa con gái đầu lũng của anh- và cũng là đứa con duy nhấtcủa anh, chưa đầy một tuổi (Nguyễn Quang Sỏng, Chiếc lượcngà) - Cỏc thành phần tình thỏi, cảm thỏn, gọi- đáp, phụ chú là những bộ phậ nkhông tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu nên được gọi là thành phầnbiệt lập.B. Cỏc dạng bài tập * Dạng bài tập 2 điểm:Bài tập 1. Chỉ ra cỏc thành phần cõu trong mỗi cõu sau: a) Nửa tiếng đồng hồ sau, chị Thao chui vào hang. (Lờ Minh Khuờ – Những ngụi sao xa xụi) b) Tác giả thay mặt cho đồng bào miền Nam – những người con ở xa bày tỏniềm tiếc thương vô hạn. c) Thế à, cảm ơn các bạn! (Lờ Minh Khuờ – Những ngụi sao xa xụi) d) Này ụng giỏo ạ! Cỏi giống nú cũng khụn. (Nam Cao – Lóo Hạc)*Gợi ý: a) Nửa tiếng đồng hồ sau, chị Thao chui vào hang. TN CN VN (Lờ Minh Khuờ – Những ngụi sao xaxụi) b) Tác giả thay mặt cho đồng bào miền Nam – những người con ở xa - bàytỏ TPPCniềm tiếc thương vụ hạn. c) Thế à, cảm ơn các bạn! CT (Lờ Minh Khuờ – Những ngụi sao xa xụi) d) Này! ụng giỏo ạ! Cỏi giống nú cũng khụn. (Nam Cao – Lóo Hạc) TTBài tập 2 : Tỡm cỏc thành phần tình thỏi, cảm thỏn trong những cõu sau đây : a, Nhưng cũn cỏi này nữa mà ụng sợ, cú lẽ cũn ghờ rợn hơn cả những tiếngkia nhiều. (Kim Lõn, Làng) b, Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hón hữu chosỏng Tác, nhưng hoàn thành sáng tác cũn là một chặng đường dài. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ SaPa) c, ễng lóo bỗng ngừng lại ngờ ngợ như lời mỡnh khụng được đúng lắm. Chảnhẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn đến thế được. (Kim Lõn, Làng)Gợi ý: a, Thành phần tình thỏi: cú lẽ b, Thành phần cảm thỏn: Chao ụi c, Thành phần tình thỏi: Chả nhẽC. Bài tập về nhà: * Dạng bài tập 1 hoặc 2 điểm: Bài tập 1: Đặt 2 câu và xác định các thành phần trong câu đó. * Gợi ý: a) Chim hút chào bỡnh minh. CN VN b) Qua mùa đông, cõy bàng trụi khụng cũn một lỏ. TN CN VN Bài tập 2: Xác định thành phần phụ chú, thành phần khởi ngữ trong các ví dụ sau: a, Thế rồi bỗng một hụm, chắc rằng hai cậu bàn cói mói, hai cậu chợt nghĩ kế rủ Oanh chung tiền mở cỏi trường (Nam Cao) b) Lan - bạn thõn của tụi - học giỏi nhất lớp. c. Nhỡn cảnh ấy mọi người đều chảy nước mắt, cũn tụi, tụi cảm thấy như có ai đang búp nghẹt tim tụi. (Nguyễn Quang Sỏng - Chiếc lượcngà) d. Kẹo đây, con lấy mà chia cho em. * Gợi ý: - Thành phần phụ chỳ: a) chắc rằng hai cậu bàn cói mói b) bạn thõn của tụi - Thành phần khởi ngữ: c) cũn tụi, d) kẹo đâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngữ văn lớp tài liệu văn lớp văn học việt nam ngữ văn trung học giáo án văn lớpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 373 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 341 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 258 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 229 0 0 -
91 trang 181 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 166 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 149 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 138 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 131 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 124 0 0 -
Văn học bằng ngôn ngữ học-Thử xét văn hoá: Phần 2
149 trang 122 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều dưới góc nhìn trần thuật học
93 trang 117 0 0 -
totto-chan bên cửa sổ: phần 2 - nxb văn học
54 trang 111 0 0 -
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 108 0 0 -
Tập truyện Bông trái quê nhà: Phần 1
66 trang 106 0 0 -
112 trang 103 0 0
-
Những khả năng và thách thức nghiên cứu văn học Việt Nam
37 trang 99 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 2 (Tập 2)
78 trang 95 4 0 -
26 trang 88 0 0
-
229 trang 83 0 0