Tiết 41 : BÀI 33 : SÓNG ĐIỆN TỪ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.43 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiểu được một cách sơ lược sự lan truyền của tương tác điện từ và vềsự hình thành của sóng điện từ. Nắm chắc các tính chất của sóng điện từ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 41 : BÀI 33 : SÓNG ĐIỆN TỪ Tiết 41 : BÀI 33 : SÓNG ĐIỆN TỪI / MỤC TIÊU : Hiểu được một cách sơ lược sự lan truyền của tương tác điện từ và vềsự hình thành của sóng điện từ. Nắm chắc các tính chất của sóng điện từ.II / CHUẨN BỊ :1 / Giáo viên :Vẽ các hình 33.1 SGK và hình 33.2 SGK vào tờ giấy khổ lớn.2 / Học sinh :Ôn lại biểu thức về sóng cơ học (chương III) và về điện từ trường.III / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viênHoạt động 1 :HS : Hai điện tích điểm tương tác với GV : Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi ta có hai điện tích điểm q1 và q2 lầnnhau. lượt đặt tại hai điểm O và M ? GV : Khi điện tích điểm q1 dao động điều hòa tại O thì sẽ tạo ra cái gì ?HS : Điện trường E1 biến thiên tuần GV : Điện trường biến thiên nó gâyhoàn theo thời gian . ra những điểm lân cận nó cái gì ?HS : Từ trường B1 biến thiên tuần GV : Từ trường biến thiên nó gây rahoàn theo thời gian . những điểm lân cận nó cái gì ?HS : Điện trường E2 biến thiên tuần GV : Quá trình đó cứ tiếp tục lặp đihoàn theo thời gian lặp lại : điện trường biến thiên sinhHS : Xuất hiện điện từ trường biến ra từ trường biến thiên, rồi từ trườngthiên tuần hoàn theo thời gian trong biến thiên sinh ra điện trường biếnkhông gian, lan truyền ra xa điểm O. thiên. Kết quả xuất hiện cái gì ?Và phải mất mộtbkhoảng thời gian, GV : Sóng điện từ là gì ?nó mới lan truyền được tới điện tíchq2 đặt tại M.HS : Nêu định nghĩa sóng điện từ. GV : Sóng điện từ lan truyền trong một môi trường vật chất như thế nàoHoạt động 2 : ?HS : Với những giá trị khác nhau ? GV : Suy ra vận tốc lan truyền của sóng điện từ trong chân không ? GV : Sóng cơ học có mang năngHS : Bằng vận tốc ánh sáng. lương không ? GV : Suy ra sóng điện từ có mang năng lượng không ?HS : Có mang năng lượng. GV : Sóng cơ học là sóng gì ?HS : Có mang năng lượng. Năng GV : Suy ra sóng điện từ là sóng gìlượng này tăng theo lũy thừa bậc 4 ?của tần số sóng ? GV : Sóng cơ học lan truyền trong những môi trường nào ?HS : Sóng ngang hoặc sóng dọc. GV : Suy ra sóng điện từ lan truyềnHS : Sóng ngang trong những môi trường nào ?HS : Rắn, lỏng, khí GV : Sóng cơ học có những tính chất gì ?HS : Rắn, lỏng, khí và chân không. GV : Suy ra sóng điện từ có những tính chất gì ?HS : Phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ, giaothoa.HS : Phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ, giaothoa.IV / NỘI DUNG :1. Sự lan truyền tương tác điện từ – sóng điện từ :a. Sự lan truyền của tương tác điện từ :Vận tốc truyền tương tác điện từ bằng vận tốc ánh sáng trong môi trường.b. Sóng điện từ :Quá trình lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên tuầnhoàn theo thời gian là một quá trình sóng, sóng đó được gọi là sóng điện từ.2. Tính chất của sóng điện từ Sóng điện từ có vận tốc rất lớn, bằng vận tốc ánh sáng trong môitrường. Trong chân không, v = c = 300.000km/s = 3.108m/s. Sóng điện từ mang năng lượng. Sóng điện từ là sóng ngang. E và B vuông góc nhau và cùng vuônggóc với phương truyền sóng. Sóng điện từ truyền đi trong mọi môi trường, kể cả trong chân không. Sóng điện từ có thể bị phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ, giao thoa… v = v.T = {v : vận tốc truyền sóng điện từ trong môi trường. fV / CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ :Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4Xem bài 34 + 35 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 41 : BÀI 33 : SÓNG ĐIỆN TỪ Tiết 41 : BÀI 33 : SÓNG ĐIỆN TỪI / MỤC TIÊU : Hiểu được một cách sơ lược sự lan truyền của tương tác điện từ và vềsự hình thành của sóng điện từ. Nắm chắc các tính chất của sóng điện từ.II / CHUẨN BỊ :1 / Giáo viên :Vẽ các hình 33.1 SGK và hình 33.2 SGK vào tờ giấy khổ lớn.2 / Học sinh :Ôn lại biểu thức về sóng cơ học (chương III) và về điện từ trường.III / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viênHoạt động 1 :HS : Hai điện tích điểm tương tác với GV : Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi ta có hai điện tích điểm q1 và q2 lầnnhau. lượt đặt tại hai điểm O và M ? GV : Khi điện tích điểm q1 dao động điều hòa tại O thì sẽ tạo ra cái gì ?HS : Điện trường E1 biến thiên tuần GV : Điện trường biến thiên nó gâyhoàn theo thời gian . ra những điểm lân cận nó cái gì ?HS : Từ trường B1 biến thiên tuần GV : Từ trường biến thiên nó gây rahoàn theo thời gian . những điểm lân cận nó cái gì ?HS : Điện trường E2 biến thiên tuần GV : Quá trình đó cứ tiếp tục lặp đihoàn theo thời gian lặp lại : điện trường biến thiên sinhHS : Xuất hiện điện từ trường biến ra từ trường biến thiên, rồi từ trườngthiên tuần hoàn theo thời gian trong biến thiên sinh ra điện trường biếnkhông gian, lan truyền ra xa điểm O. thiên. Kết quả xuất hiện cái gì ?Và phải mất mộtbkhoảng thời gian, GV : Sóng điện từ là gì ?nó mới lan truyền được tới điện tíchq2 đặt tại M.HS : Nêu định nghĩa sóng điện từ. GV : Sóng điện từ lan truyền trong một môi trường vật chất như thế nàoHoạt động 2 : ?HS : Với những giá trị khác nhau ? GV : Suy ra vận tốc lan truyền của sóng điện từ trong chân không ? GV : Sóng cơ học có mang năngHS : Bằng vận tốc ánh sáng. lương không ? GV : Suy ra sóng điện từ có mang năng lượng không ?HS : Có mang năng lượng. GV : Sóng cơ học là sóng gì ?HS : Có mang năng lượng. Năng GV : Suy ra sóng điện từ là sóng gìlượng này tăng theo lũy thừa bậc 4 ?của tần số sóng ? GV : Sóng cơ học lan truyền trong những môi trường nào ?HS : Sóng ngang hoặc sóng dọc. GV : Suy ra sóng điện từ lan truyềnHS : Sóng ngang trong những môi trường nào ?HS : Rắn, lỏng, khí GV : Sóng cơ học có những tính chất gì ?HS : Rắn, lỏng, khí và chân không. GV : Suy ra sóng điện từ có những tính chất gì ?HS : Phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ, giaothoa.HS : Phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ, giaothoa.IV / NỘI DUNG :1. Sự lan truyền tương tác điện từ – sóng điện từ :a. Sự lan truyền của tương tác điện từ :Vận tốc truyền tương tác điện từ bằng vận tốc ánh sáng trong môi trường.b. Sóng điện từ :Quá trình lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên tuầnhoàn theo thời gian là một quá trình sóng, sóng đó được gọi là sóng điện từ.2. Tính chất của sóng điện từ Sóng điện từ có vận tốc rất lớn, bằng vận tốc ánh sáng trong môitrường. Trong chân không, v = c = 300.000km/s = 3.108m/s. Sóng điện từ mang năng lượng. Sóng điện từ là sóng ngang. E và B vuông góc nhau và cùng vuônggóc với phương truyền sóng. Sóng điện từ truyền đi trong mọi môi trường, kể cả trong chân không. Sóng điện từ có thể bị phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ, giao thoa… v = v.T = {v : vận tốc truyền sóng điện từ trong môi trường. fV / CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ :Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4Xem bài 34 + 35 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu vật lý vật lý phổ thông giáo trình vật lý bài giảng vật lý đề cương vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 113 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 45 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 1
54 trang 44 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 42 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10: Chương 4 - Các định luật bảo toàn
6 trang 41 0 0 -
Giáo trình hình thành đặc tính kỹ thuật của bộ cánh khuấy Mycom trong hệ số truyền nhiệt p2
5 trang 38 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10 bài 7: Gia tốc - chuyển động thẳng biến đổi đều
9 trang 37 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
88 trang 35 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 35 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 2
72 trang 33 0 0