Tiết 50: NHIÊN LIỆU
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 225.01 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hs nắm được nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy toả nhiệt và phát sáng. -Nắm được cách phân loại nhiên liệu, đặc điểm và ứng dụng của một số nhiên liệu thường dùng. 2.Kỹ năng -Rèn kn tư duy lôgic, đọc và nghiên cứu thông tin sgk. 3.Thái độ -Giáo dục hs lòng yêu thích môn học, ý thức tiết kiệm khi sử dụng nhiên liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 50: NHIÊN LIỆU Tiết 50: NHIÊN LIỆU I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức -Hs nắm được nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy toả nhiệt vàphát sáng. -Nắm được cách phân loại nhiên liệu, đặc điểm và ứng dụng của một sốnhiên liệu thường dùng. 2.Kỹ năng -Rèn kn tư duy lôgic, đọc và nghiên cứu thông tin sgk. 3.Thái độ -Giáo dục hs lòng yêu thích môn học, ý thức tiết kiệm khi sử dụngnhiên liệu. II. Phương tiện dạy học : Gv: Tranh về các loại nhiên liệu: rắn, lỏng, khí. III. Hoạt động dạy học : 1. Ổn định lớp : (1) 2. Kiểm tra: (7’) Hs1: Làm bài tập 1 sgk Hs2: làm bài tập 2 sgk. 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung*HĐ1(8’) Tìm hiểu nhiên liệu. I.Nhiên liệu là gì?G: Em hãy kể tên một vài nhiên liệuthường dùng?H: Kể tên một vài nhiên liệu htường - Nhiên liệu là những chất cháygặp: than, củi, Dầu hoả, gaz,… được khi cháy toả nhiệt và phátG: Các chất trên khi cháy đều toả nhiệt sáng.và phát sáng, người ta gọi các chất đó là VD: Than, củi, Dầu hoả, gaz…chất đốt, hay nhiên liệu.->Vậy nhiên liệu là gì?H:Trả lờiG: Các nhiên liệu đóng vai trò quantrọng trong đời sống sản xuất.-Một số nhiên liệu có sẵn trong tự nhiênnhư than, củi, Dầu mỏ…-Một số nhiên liệu được điều chế từ cácnguồn nhiên liệu có sẵn trong tự nhiênnhư: cồn đốt, khí than…*HĐ2(10’) Phân loại nhiên liệuG: Dựa vào trạng thái, em hãy phân loạicác nhiên liệu?H: Dựa vào trạng thái, người ta có thể II.Nhiên liệu được phân loạichia các nhiên liệu thành 3 loại: rắn, như thế nào?lỏng, khí. 1.Nhiên liệu rắn Gồm than mỏ, gỗ,…G:Thuyết trình về quá trình hình thànhthan mỏ.Thuyết trình về đặc điểm của các loạithan gầy, than mỡ, than bùn, than gỗ.H: xem biểu đồ 4-21 và 4-22G: y/c hs lấy ví dụ về nhiên liệu khí. 2.Nhiên liệu lỏngG: Cho hs đọc sgk, đặc điểm, ứng dụng Gồm các sản phẩm ché biến từcủa nhiên liệu lỏng, khí… và gọi hs tómtắt. Dầu mỏ như: xăng, Dầu hoả…và rượu.H: Tóm tắt về đặc điểm, ứng dụng củanhiên liệu lỏng, khí. 3.Nhiên liệu khí*HĐ3(12’)Sử dụng nhiên liệu như thế Gồm các loại khí thiên nhiên, khí mỏ Dầu, khí lò cốc, khí lònào cho hiệu quả. cao, khí than.G: Đặt vấn đề: vì sao chúng ta phải sửdụng nhiên liệu cho hiệu quả? Sử dụngnhiên liệu như thế nào là hiệu quả?H: Ta phải sử dụng nhiên liệu cho hiệu III.Sử dụng nhiên liệu như thếquả vì: nào cho hiệu quả.-Nếu nhiên liệu cháy không hoàn toàn sẽ 1/Cung cấp đủ oxi cho quávừa gây lãng phí, vừa gây ô nhiễm môi trình cháy như: thổi không khítrường. vào lò, xây ống khói cao để hút-Sử dụng nhiên liệu hiệu quả là phải làm gió.thế nào để nhiên liệu cháy hoàn toàn, 2/Tăng diện tích tiếp xúcđồng thời tận dụng được lượng nhiệt do của nhiên liệu với không khíquá trình cháy tạo ra. bằng cách:G: Muốn sử dụng nhiên liệu hiệu quả, -Trộn đều nhiên liệu khí,chúng ta thường phải thực hiện những lỏng với không khí.biệp pháp gì? -Chẻ nhỏ củi.H: Trả lời câu hỏi -Đập nhỏ than khi đốt cháy. 3/Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng nhằm tận dụng nhiệt lựơng do sự cháy tạo ra.IV. Luyện tập , củng cố (5’) Gv gọi 1 hs nhắc lại nội dung chính của bài Hs ghi nhớ , làm bài tậpV. Dặn dò : Làm bài tập 1-> 4 sgk + đọc trước bài ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 50: NHIÊN LIỆU Tiết 50: NHIÊN LIỆU I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức -Hs nắm được nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy toả nhiệt vàphát sáng. -Nắm được cách phân loại nhiên liệu, đặc điểm và ứng dụng của một sốnhiên liệu thường dùng. 2.Kỹ năng -Rèn kn tư duy lôgic, đọc và nghiên cứu thông tin sgk. 3.Thái độ -Giáo dục hs lòng yêu thích môn học, ý thức tiết kiệm khi sử dụngnhiên liệu. II. Phương tiện dạy học : Gv: Tranh về các loại nhiên liệu: rắn, lỏng, khí. III. Hoạt động dạy học : 1. Ổn định lớp : (1) 2. Kiểm tra: (7’) Hs1: Làm bài tập 1 sgk Hs2: làm bài tập 2 sgk. 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung*HĐ1(8’) Tìm hiểu nhiên liệu. I.Nhiên liệu là gì?G: Em hãy kể tên một vài nhiên liệuthường dùng?H: Kể tên một vài nhiên liệu htường - Nhiên liệu là những chất cháygặp: than, củi, Dầu hoả, gaz,… được khi cháy toả nhiệt và phátG: Các chất trên khi cháy đều toả nhiệt sáng.và phát sáng, người ta gọi các chất đó là VD: Than, củi, Dầu hoả, gaz…chất đốt, hay nhiên liệu.->Vậy nhiên liệu là gì?H:Trả lờiG: Các nhiên liệu đóng vai trò quantrọng trong đời sống sản xuất.-Một số nhiên liệu có sẵn trong tự nhiênnhư than, củi, Dầu mỏ…-Một số nhiên liệu được điều chế từ cácnguồn nhiên liệu có sẵn trong tự nhiênnhư: cồn đốt, khí than…*HĐ2(10’) Phân loại nhiên liệuG: Dựa vào trạng thái, em hãy phân loạicác nhiên liệu?H: Dựa vào trạng thái, người ta có thể II.Nhiên liệu được phân loạichia các nhiên liệu thành 3 loại: rắn, như thế nào?lỏng, khí. 1.Nhiên liệu rắn Gồm than mỏ, gỗ,…G:Thuyết trình về quá trình hình thànhthan mỏ.Thuyết trình về đặc điểm của các loạithan gầy, than mỡ, than bùn, than gỗ.H: xem biểu đồ 4-21 và 4-22G: y/c hs lấy ví dụ về nhiên liệu khí. 2.Nhiên liệu lỏngG: Cho hs đọc sgk, đặc điểm, ứng dụng Gồm các sản phẩm ché biến từcủa nhiên liệu lỏng, khí… và gọi hs tómtắt. Dầu mỏ như: xăng, Dầu hoả…và rượu.H: Tóm tắt về đặc điểm, ứng dụng củanhiên liệu lỏng, khí. 3.Nhiên liệu khí*HĐ3(12’)Sử dụng nhiên liệu như thế Gồm các loại khí thiên nhiên, khí mỏ Dầu, khí lò cốc, khí lònào cho hiệu quả. cao, khí than.G: Đặt vấn đề: vì sao chúng ta phải sửdụng nhiên liệu cho hiệu quả? Sử dụngnhiên liệu như thế nào là hiệu quả?H: Ta phải sử dụng nhiên liệu cho hiệu III.Sử dụng nhiên liệu như thếquả vì: nào cho hiệu quả.-Nếu nhiên liệu cháy không hoàn toàn sẽ 1/Cung cấp đủ oxi cho quávừa gây lãng phí, vừa gây ô nhiễm môi trình cháy như: thổi không khítrường. vào lò, xây ống khói cao để hút-Sử dụng nhiên liệu hiệu quả là phải làm gió.thế nào để nhiên liệu cháy hoàn toàn, 2/Tăng diện tích tiếp xúcđồng thời tận dụng được lượng nhiệt do của nhiên liệu với không khíquá trình cháy tạo ra. bằng cách:G: Muốn sử dụng nhiên liệu hiệu quả, -Trộn đều nhiên liệu khí,chúng ta thường phải thực hiện những lỏng với không khí.biệp pháp gì? -Chẻ nhỏ củi.H: Trả lời câu hỏi -Đập nhỏ than khi đốt cháy. 3/Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng nhằm tận dụng nhiệt lựơng do sự cháy tạo ra.IV. Luyện tập , củng cố (5’) Gv gọi 1 hs nhắc lại nội dung chính của bài Hs ghi nhớ , làm bài tậpV. Dặn dò : Làm bài tập 1-> 4 sgk + đọc trước bài ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu hoá học cách giải bài tập hoá phương pháp học hoá bài tập hoá học cách giải nhanh hoáTài liệu liên quan:
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 109 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 78 1 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 58 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 57 0 0 -
2 trang 54 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 52 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 45 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 41 0 0 -
13 trang 40 0 0
-
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 37 0 0