TIẾT 58: ÁNH TRĂNG
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 93.80 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
- Hs hiểu h/ảnh vầng trăng, thấm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao nghĩa tình và biết rút ra bài học về cách sống - Cảm nhận sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố tự sự và trữ tình B. Chuẩn bị - Chân dung nhà thơ Nguyễn Duy - Tập thơ “ Ánh trăng ” C. Khởi động 1. Kiểm tra : Đọc TL lời ru thứ 3 trong bài thơ “Khúc hát ru...” Em cảm nhận được gì về tình cảm và ước vọng của bà mẹ Tà Ôi 2. Giới thiệu bài...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIẾT 58: ÁNH TRĂNGTIẾT 58: ÁNH TRĂNGA. Mục tiêu cần đạt - Hs hiểu h/ảnh vầng trăng, thấm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao nghĩatình và biết rút ra bài học về cách sống - Cảm nhận sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố tự sự và trữ tìnhB. Chuẩn bị - Chân dung nhà thơ Nguyễn Duy - Tập thơ “ Ánh trăng ”C. Khởi động 1. Kiểm tra : Đọc TL lời ru thứ 3 trong bài thơ “Khúc hát ru...” Em cảm nhận được gì về tình cảm và ước vọng của bà mẹ Tà Ôi 2. Giới thiệu bài : Chúng ta cùng nghe mấy câu thơ sau Tre xanh... xanh tự bao giờ... Mà sao nên luỹ nên thành tre ơiĐoạn thơ trích trong bài thơ nào? của ai ? Đối với thơ Nguyễn Duy cta sẽ bắt gặp ~ h/ảnhthiên nhiên đất nước bình dị, thân thuộc...D. Tiến trình hoạt độngHoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạtHoạt động 1 I. Tìm hiểu chung1. Dựa vào chú giải sgk giới thiệu về tác 1. Tác giảgiả. Nhà thơ tiêu biểu thời chống Mỹ* Hs đọc bài thơ 2. Bài thơ2. Trình bày hiểu biết của em về bài thơ ? Nhắc nhở về lẽ sống(Hoàn cảnh sáng tác, thể thơ, mạch cảm - Kết cấu như một câu chuyện nhỏxúc, kết cấu) + 3 Khổ đầu : tình cảm giữa tác giả và vầng trăng- Bài thơ rút từ tập thơ cùng tên + Khổ 4 tình huống gặp lại vầng trăng- Stác 1978 – sau 3 năm đ/n thống nhất cs + Khổ 5, 6 : cảm xúc và suy ngẫ m của nhà thơ →đầ y đ ủ Bài thơ là tiếng lòng, là sự suy ngẫ m, là lời nhắc nhở II. Phân tích 1. Tình cảm giữa tác giả và vầng trăngHoạt động 2* Phân tích theo kết cấu. * Quá khứ3 – Hồi tưởng về quá khứ, tác giả nhớ đến ~ Kỷ niệm thời quá khứ hiện lên qua lời kể tâmh/ảnh nào? Phân tích giá trị, ý nghĩa của ~ tình, hình ảnh gợi không tả : đồng, sông, biển →h/ảnh và các biện pháp NT dùng trong 2 Không gian rộng lớn dần lên, gắn với tuổi thơ.khổ thơ. Gắn bó thân thiết nghĩa tình- Khổ 2 làm rõ hơn cs con người với thiên * Hiện tại.nhiên gắn bó chặt chẽ đồng cảm. - Thay đổi – trăng như người dưng (xa lạ không* Đọc khổ thơ 3. quen biết) con người quen với tiện nghi ánh điện4. Khi trở về thành phố, tình cảm giữa cửa gương nhịp sống hối hả → bó hẹp → khôngngười và trăng có gì khác trước ? Vì sao ? tiếp xúc với thiên nhiên. Vì thế mỗi khi trăng đi qua tác giả không nhận ra người bạn nghĩa tình năm xưa Trở thành xa lạ 2. Tình huống gặp lại trăng5. Tình huống gặp lại trăng có gì đặc biệt ? - Đối lập giữa không gian chật hẹp của phòng tối(chú ý các từ ngữ : thình lình, vội, đột ngột) với không gian bao la của ánh sáng.* Thảo luận nhóm 4 hs : 2/ - Tình huống tao bước ngoặt để tác giả bộc lộ* Hs đọc khổ 5. cxúc và thể hiện chủ đề tác phẩ m.- Các từ “thình lình” “đột ngột” → gây ấn - Bất ngờtượng sự việc xảy ra đột ngột không báo - Trăng vẫn đầy đặn nguyên vẹntrước : điện tắt phòng tối – vội vàng hối hảmở tung cửa tìm nguồn sáng – xuất hiệnvầng trăng tròn. 3. Cảm xúc và suy ngẫ m của nhà thơ6. Em có nhận xét gì về tư thế và cảm xúccủa nhà thơ khi gặp lại vầng trăng. - Khổ thơ diễn tả trực tiếp cảm xúc, giọng điệu- H/ảnh “đồng sông bể rừng được lặp lại ở lắng lại trầm xuống tha thiết gợi lại ~ kỷ niệm,khổ thơ cuối đối ứng với khổ thơ đầu → gợi cảm xúc. Tư thế mặt người đối lập với mặt trăng~ kỷ niệ m và có cái gì đó rưng rưng khó nói thành lời. Xúc động, nghẹn ngào. Nhắc nhở mọi người thuỷ chung với quá khứ III. Tổng kết 1. Nội dungHoạt động 38. Em có suy nghĩ gì về nhan đề bài thơ. - Nhắc nhở về lẽ sống ân nghĩa, thuỷ chung.Tại sao tác giả không đặt “vầng trăng” mà → là 1 bài học nhân sinh.lại đặt là “Ánh trăng”. Hãy nêu nội dung tư 2. Nghệ thuậttưởng chủ đề tác phẩm. - Kết cấu như một câu chuyện kể, kết hợp tự sự- Ánh trăng là ~ những tia sáng mới có sức và trữ tình.soi rọi cả ~ góc tối trong tâm hồn mỗi - Giọng điệu tâm tình sâu lắng.người. - V ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIẾT 58: ÁNH TRĂNGTIẾT 58: ÁNH TRĂNGA. Mục tiêu cần đạt - Hs hiểu h/ảnh vầng trăng, thấm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao nghĩatình và biết rút ra bài học về cách sống - Cảm nhận sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố tự sự và trữ tìnhB. Chuẩn bị - Chân dung nhà thơ Nguyễn Duy - Tập thơ “ Ánh trăng ”C. Khởi động 1. Kiểm tra : Đọc TL lời ru thứ 3 trong bài thơ “Khúc hát ru...” Em cảm nhận được gì về tình cảm và ước vọng của bà mẹ Tà Ôi 2. Giới thiệu bài : Chúng ta cùng nghe mấy câu thơ sau Tre xanh... xanh tự bao giờ... Mà sao nên luỹ nên thành tre ơiĐoạn thơ trích trong bài thơ nào? của ai ? Đối với thơ Nguyễn Duy cta sẽ bắt gặp ~ h/ảnhthiên nhiên đất nước bình dị, thân thuộc...D. Tiến trình hoạt độngHoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạtHoạt động 1 I. Tìm hiểu chung1. Dựa vào chú giải sgk giới thiệu về tác 1. Tác giảgiả. Nhà thơ tiêu biểu thời chống Mỹ* Hs đọc bài thơ 2. Bài thơ2. Trình bày hiểu biết của em về bài thơ ? Nhắc nhở về lẽ sống(Hoàn cảnh sáng tác, thể thơ, mạch cảm - Kết cấu như một câu chuyện nhỏxúc, kết cấu) + 3 Khổ đầu : tình cảm giữa tác giả và vầng trăng- Bài thơ rút từ tập thơ cùng tên + Khổ 4 tình huống gặp lại vầng trăng- Stác 1978 – sau 3 năm đ/n thống nhất cs + Khổ 5, 6 : cảm xúc và suy ngẫ m của nhà thơ →đầ y đ ủ Bài thơ là tiếng lòng, là sự suy ngẫ m, là lời nhắc nhở II. Phân tích 1. Tình cảm giữa tác giả và vầng trăngHoạt động 2* Phân tích theo kết cấu. * Quá khứ3 – Hồi tưởng về quá khứ, tác giả nhớ đến ~ Kỷ niệm thời quá khứ hiện lên qua lời kể tâmh/ảnh nào? Phân tích giá trị, ý nghĩa của ~ tình, hình ảnh gợi không tả : đồng, sông, biển →h/ảnh và các biện pháp NT dùng trong 2 Không gian rộng lớn dần lên, gắn với tuổi thơ.khổ thơ. Gắn bó thân thiết nghĩa tình- Khổ 2 làm rõ hơn cs con người với thiên * Hiện tại.nhiên gắn bó chặt chẽ đồng cảm. - Thay đổi – trăng như người dưng (xa lạ không* Đọc khổ thơ 3. quen biết) con người quen với tiện nghi ánh điện4. Khi trở về thành phố, tình cảm giữa cửa gương nhịp sống hối hả → bó hẹp → khôngngười và trăng có gì khác trước ? Vì sao ? tiếp xúc với thiên nhiên. Vì thế mỗi khi trăng đi qua tác giả không nhận ra người bạn nghĩa tình năm xưa Trở thành xa lạ 2. Tình huống gặp lại trăng5. Tình huống gặp lại trăng có gì đặc biệt ? - Đối lập giữa không gian chật hẹp của phòng tối(chú ý các từ ngữ : thình lình, vội, đột ngột) với không gian bao la của ánh sáng.* Thảo luận nhóm 4 hs : 2/ - Tình huống tao bước ngoặt để tác giả bộc lộ* Hs đọc khổ 5. cxúc và thể hiện chủ đề tác phẩ m.- Các từ “thình lình” “đột ngột” → gây ấn - Bất ngờtượng sự việc xảy ra đột ngột không báo - Trăng vẫn đầy đặn nguyên vẹntrước : điện tắt phòng tối – vội vàng hối hảmở tung cửa tìm nguồn sáng – xuất hiệnvầng trăng tròn. 3. Cảm xúc và suy ngẫ m của nhà thơ6. Em có nhận xét gì về tư thế và cảm xúccủa nhà thơ khi gặp lại vầng trăng. - Khổ thơ diễn tả trực tiếp cảm xúc, giọng điệu- H/ảnh “đồng sông bể rừng được lặp lại ở lắng lại trầm xuống tha thiết gợi lại ~ kỷ niệm,khổ thơ cuối đối ứng với khổ thơ đầu → gợi cảm xúc. Tư thế mặt người đối lập với mặt trăng~ kỷ niệ m và có cái gì đó rưng rưng khó nói thành lời. Xúc động, nghẹn ngào. Nhắc nhở mọi người thuỷ chung với quá khứ III. Tổng kết 1. Nội dungHoạt động 38. Em có suy nghĩ gì về nhan đề bài thơ. - Nhắc nhở về lẽ sống ân nghĩa, thuỷ chung.Tại sao tác giả không đặt “vầng trăng” mà → là 1 bài học nhân sinh.lại đặt là “Ánh trăng”. Hãy nêu nội dung tư 2. Nghệ thuậttưởng chủ đề tác phẩm. - Kết cấu như một câu chuyện kể, kết hợp tự sự- Ánh trăng là ~ những tia sáng mới có sức và trữ tình.soi rọi cả ~ góc tối trong tâm hồn mỗi - Giọng điệu tâm tình sâu lắng.người. - V ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn tập văn học hướng dẫn làm tập làm văn giáo án ngữ văn tài liệu văn học ngữ văn trung họcTài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Ngữ văn 8 (Học kỳ 2)
243 trang 254 0 0 -
Giáo trình Phương pháp giảng dạy văn học: Phần 1 - Phan Trọng Luận
68 trang 113 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
101 trang 101 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu
6 trang 74 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 (Học kỳ 1)
436 trang 67 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Hạnh phúc của một tang gia - Vũ Trọng Phụng
9 trang 63 0 0 -
12 trang 63 0 0
-
Giáo án Ngữ văn lớp 12 bài: Rừng Xà Nu - Nguyễn Trung Thành
16 trang 54 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 7 (Học kỳ 1)
389 trang 53 0 0 -
Nghiên cứu so sánh truyện Kông Chuy Pát Chuy của Hàn Quốc và truyện Tấm Cám của Việt Nam
5 trang 45 0 0