Tiết 60: DUNG DỊCH
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 121.45 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Học sinh biết được khái niệm dung dịch, dung môi, chất tan. Hiểu được khái niệm dung dịch bão hòa và dung dịch chưa bão hòa. - Biết cách làm cho chất rắn hòa tan nhanh hơn. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm và quan sát cả hiện tượng thí nghiệm.Từ thí nghiệm rút ra nhận xét.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 60: DUNG DỊCH Tiết 60: Ngày tháng năm 2008 DUNG DỊCHI. Mục tiêu:1.Kiến thức:- Học sinh biết được khái niệm dung dịch, dung môi, chất tan. Hiểu được kháiniệm dung dịch bão hòa và dung dịch chưa bão hòa.- Biết cách làm cho chất rắn hòa tan nhanh hơn.2. Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm và quan sát cả hiện tượng thí nghiệm.Từ thínghiệm rút ra nhận xét.3.Thái độ:- Giáo dục tính cẩn thận , lòng say mê môn học, tính cẩn thận tronh thực hành TN.II. Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị cho các nhóm làm các thí nghiệm sau:- Hòa tan đường vào nước- Cho dầu ăn vào nước- Hòa tan vào nước tạo dung dịch bão hòa.- Thí nghiệm chứng minh các biện pháp để quá trình hòa tan trong nước xảy ra- nhanh hơn Dụng cụ: Cốc thủy tinh chịu nhiệt: 6 cái- Kiềng sắt có lưới amiang: 4 cái Đèn cồn: 4 cái Đũa thủy tinh: 4 cái- Hóa chất: Nước, đươpngf, muối ăn, dàu hỏa, dàu ăn.III. Định hướng phương pháp:- Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệmIV. Tiến trình dạy học:A. ổn định tổ chức lớp:B. Bài mới: Hoạt động 1: Dung môi, chất tan, dung dịch:GV: Giới thiệu mục tiêu của chương dungdịch- Giới thiệu những điểm chung khi họcchương dung dịch.GV: Giới thiệu các bước tiến hành thínghiệm:Thí nghiệm 1: Cho một thìa đường vào cốcnước khuấy nhẹThí nghiệm 2: Cho một thìa dầu ăn vào 1 cốcnước, 1 cốc dầu hỏa khuấy nhẹ.HS các nhóm làm hí nghiệm? Quan sát và nêu hiện tượng quan sát được?Nêu nhận xét của các nhóm?GV: ở thí nghiệm 1: Nước là dung môi Đường là chất tan Nước đường là dungdịch? Vậy ở thí nghiệm 2 đâu là dung môi , đâu là - Dung môi là chất có khả năngchất tan, đâu là dung dịch? hòa tan chất khác để tạo ra dung? Vậy dung môi là gì? dịch.? Chất tan là gì? - Chất tan là chất bị hòa tan trong? Dung dịch là gì? dung môi.? Lấy vài ví dụ về dd và chỉ rõ đâu là dung - Dung dịch là hỗn hợp đồng nhấtmôi đâu là chất tan? của dung môi và chất tan. Hoạt động 2: Dung dịch chưa bão hòa, dung dịch bão hòa:GV: Hướng dẫn học sinh làm thínghiệm: Cho tiếp tục đường vào thí nghiệm 1,- khuấy nhẹ? Hãy nêu hiện tượn quan sát được?GV: Giai đoạn đầu còn hòa tan thêm - ở một nhiệt độ xác định:được đường là dd chưa baoc hòa. + Dung dịch chưa bão hòa là dd có thểGiai đoạn sau: không thể hòa tan thêm hòa tan thêm chất tan.được nữa gọi là dd bão hòa. + Dung dịch chưa bào hòa là dung dịch? Thế nào là dd bão hòa , dd chưa bão không thể hòa tan thêm chất tan.hòa? Hoạt động 3: Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắntrong nước diễn ra nhanh hơnGV: Hướng dẫn các bước tiến hành thínghiệm:- Cho vào mỗi cốc nước ( 25 ml nước)5gam muối ăn+ Cốc 1: Để yên+ Cốc 2: Khuấy đều+ Cốc 3: Đun nóng+ Cốc 4: Nghiền nhỏ muối ăn.HS các nhóm làm thí nghiệm và ghi lạinhận xét.? Vậy muốn quá trình hòa tan chất rắn - Hòa tan dd: Tạo ra sự tiếp xúc mớitrong nước được nhanh hơn nên thực giữa chất rắn và dd. Chất rắn bị hòa tanhiện các phương pháp nào? nhanh hơn.? Tại sao khuấy dung dịch hòa ran chất - Đun nóng dd: Các phân tử chuyểnrắn nhanh hơn? động nhanh hơn làm tăng số lần va? Vì sao khi đun nóng dd quá trình hòa chạm giữa các phân tử nước và bề mặttan nhanh hơn chất rắn. - Nghiền nhỏ chất rắn: Làm tăng diện tích tiếp xúc của chất rắn với phân tử nước nên quá trình hòa tan nhanh hơn.C. Củng cố - luyện tập:1. Dung dịch là gì?2. Định nghĩa dun dịch bão hòa, dd chưa bão hòa.3. BTVN: 1, 2, 3, 4, 5, 6 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 60: DUNG DỊCH Tiết 60: Ngày tháng năm 2008 DUNG DỊCHI. Mục tiêu:1.Kiến thức:- Học sinh biết được khái niệm dung dịch, dung môi, chất tan. Hiểu được kháiniệm dung dịch bão hòa và dung dịch chưa bão hòa.- Biết cách làm cho chất rắn hòa tan nhanh hơn.2. Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm và quan sát cả hiện tượng thí nghiệm.Từ thínghiệm rút ra nhận xét.3.Thái độ:- Giáo dục tính cẩn thận , lòng say mê môn học, tính cẩn thận tronh thực hành TN.II. Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị cho các nhóm làm các thí nghiệm sau:- Hòa tan đường vào nước- Cho dầu ăn vào nước- Hòa tan vào nước tạo dung dịch bão hòa.- Thí nghiệm chứng minh các biện pháp để quá trình hòa tan trong nước xảy ra- nhanh hơn Dụng cụ: Cốc thủy tinh chịu nhiệt: 6 cái- Kiềng sắt có lưới amiang: 4 cái Đèn cồn: 4 cái Đũa thủy tinh: 4 cái- Hóa chất: Nước, đươpngf, muối ăn, dàu hỏa, dàu ăn.III. Định hướng phương pháp:- Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệmIV. Tiến trình dạy học:A. ổn định tổ chức lớp:B. Bài mới: Hoạt động 1: Dung môi, chất tan, dung dịch:GV: Giới thiệu mục tiêu của chương dungdịch- Giới thiệu những điểm chung khi họcchương dung dịch.GV: Giới thiệu các bước tiến hành thínghiệm:Thí nghiệm 1: Cho một thìa đường vào cốcnước khuấy nhẹThí nghiệm 2: Cho một thìa dầu ăn vào 1 cốcnước, 1 cốc dầu hỏa khuấy nhẹ.HS các nhóm làm hí nghiệm? Quan sát và nêu hiện tượng quan sát được?Nêu nhận xét của các nhóm?GV: ở thí nghiệm 1: Nước là dung môi Đường là chất tan Nước đường là dungdịch? Vậy ở thí nghiệm 2 đâu là dung môi , đâu là - Dung môi là chất có khả năngchất tan, đâu là dung dịch? hòa tan chất khác để tạo ra dung? Vậy dung môi là gì? dịch.? Chất tan là gì? - Chất tan là chất bị hòa tan trong? Dung dịch là gì? dung môi.? Lấy vài ví dụ về dd và chỉ rõ đâu là dung - Dung dịch là hỗn hợp đồng nhấtmôi đâu là chất tan? của dung môi và chất tan. Hoạt động 2: Dung dịch chưa bão hòa, dung dịch bão hòa:GV: Hướng dẫn học sinh làm thínghiệm: Cho tiếp tục đường vào thí nghiệm 1,- khuấy nhẹ? Hãy nêu hiện tượn quan sát được?GV: Giai đoạn đầu còn hòa tan thêm - ở một nhiệt độ xác định:được đường là dd chưa baoc hòa. + Dung dịch chưa bão hòa là dd có thểGiai đoạn sau: không thể hòa tan thêm hòa tan thêm chất tan.được nữa gọi là dd bão hòa. + Dung dịch chưa bào hòa là dung dịch? Thế nào là dd bão hòa , dd chưa bão không thể hòa tan thêm chất tan.hòa? Hoạt động 3: Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắntrong nước diễn ra nhanh hơnGV: Hướng dẫn các bước tiến hành thínghiệm:- Cho vào mỗi cốc nước ( 25 ml nước)5gam muối ăn+ Cốc 1: Để yên+ Cốc 2: Khuấy đều+ Cốc 3: Đun nóng+ Cốc 4: Nghiền nhỏ muối ăn.HS các nhóm làm thí nghiệm và ghi lạinhận xét.? Vậy muốn quá trình hòa tan chất rắn - Hòa tan dd: Tạo ra sự tiếp xúc mớitrong nước được nhanh hơn nên thực giữa chất rắn và dd. Chất rắn bị hòa tanhiện các phương pháp nào? nhanh hơn.? Tại sao khuấy dung dịch hòa ran chất - Đun nóng dd: Các phân tử chuyểnrắn nhanh hơn? động nhanh hơn làm tăng số lần va? Vì sao khi đun nóng dd quá trình hòa chạm giữa các phân tử nước và bề mặttan nhanh hơn chất rắn. - Nghiền nhỏ chất rắn: Làm tăng diện tích tiếp xúc của chất rắn với phân tử nước nên quá trình hòa tan nhanh hơn.C. Củng cố - luyện tập:1. Dung dịch là gì?2. Định nghĩa dun dịch bão hòa, dd chưa bão hòa.3. BTVN: 1, 2, 3, 4, 5, 6 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu hoá học cách giải bài tập hoá phương pháp học hoá bài tập hoá học cách giải nhanh hoáTài liệu liên quan:
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 109 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 79 1 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 63 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 59 0 0 -
2 trang 54 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 52 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 46 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 42 0 0 -
13 trang 40 0 0
-
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 37 0 0