TIẾT 63 TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 223.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nắm được công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử của tinh bột và xenlulozơ. - Nắm được tính chất vật lí , tính chất hoá học và ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ. - Viết được phản ứng thuỷ phân của tinh bột, xenlulozơ và phản ứng tạo thành chất này trong cây xanh. 2. Kỹ năng. - Tiếp tục phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, viết ptpư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIẾT 63 TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ TIẾT 63I. Mục tiêu.1. Kiến thức - Nắm được công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử của tinh bột và xenlulozơ. - Nắm được tính chất vật lí , tính chất hoá học và ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ. - Viết được phản ứng thuỷ phân của tinh bột, xenlulozơ và phản ứng tạo thành chất này trong cây xanh.2. Kỹ năng. - Tiếp tục phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, viết ptpư.3. Thái độ. - Giáo dục lòng yêu thích môn học.II. Chuẩn bị. 1. GV. - Bảng phụ. 2. HS. - Học bài cũ và tìm hiểu trước bài mới.III. Tiến trình bài giảng.1. Ổn định.2. KTBC.(7) ? Tính chất vật lý? Trạng thái thiên nhiên của saccarozơ ? ? Tính chất hóa học của saccarozơ ?3. Bài mới. HĐ của thầy và trò Nội dungHĐ1(5’) Trạng thái thiên nhiên. I. Trạng thái thiên nhiên.? Cho biết trạng thái tự nhiên của - Tinh bột có trong nhiều củ quả như:tinh bột và xenlulozơ? Lúa, ngô, sắn….- HS trả lời. - Xenlulo có nhiều trong sợi bông,- GV rút ra kết luận cuối cùng. gỗ, tre, lứa…HĐ2(7’) Tính chất vật lý. II. Tính chất vật lý.- GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi: - Là chất rắn, không tan trong nước ở? Tính chất vật lý của tinh bột và nhiệt độ thường, nhưng tan trongxenlulozơ ? nước ở nhiệt độ cao thành dd hồ tinh- HS nhận xét bổ sung cho nhau. bột.- GV làm thí nghiệm hoà tinh bột - Xenlulo là chất rắn màu trắng,vào nước? không tan trong nước cả ở nhiệt độ- HS quan sát nhận xét. thường và nhiệt độ cao.- GV nhận xét và kết luận chung. III. Cấu tạo phân tử. - CTCT:HĐ3(5’) Cấu tạo phân tử.- GV giới thiệu cấu tạ phân tử của (-C6H10O5-)nxenlulo và tinh bột. - Tinh bột: n = 1200 – 6000.- HS ghi nhớ. - Xenlulo: n = 10000 - 14000HĐ4(8’) Tính chất hóa học . IV. Tính chất hóa học.- GV giới thiệu, mô tả thí nghiệmtheo sgk. - Phản ứng thuỷ phân.- Yêu cầu hs viết ptpư. axit,to- GV yêu cầu hs làm bài tập : Nhận (-C6H10O5-)n + nH2O nC6H12O6biết ba chất glucozơ, tinh bột,xenlulozơ. III. ứng dụng của saccarozơ. SGKHĐ3(4’) ứng dụng.- GV yêu cầu hs nêu các ứng dụngcủa tinh bột, xenlulozơ.- GV rút ra kết luận cuối cùng.4. Củng cố - luyện tập.(6) - GV hệ thống lại kiến thức của bài. - HS làm bài tập 1, 2, 3 sgk.5. Dặn dò.(01)- Tìm hiểu trước bài mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIẾT 63 TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ TIẾT 63I. Mục tiêu.1. Kiến thức - Nắm được công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử của tinh bột và xenlulozơ. - Nắm được tính chất vật lí , tính chất hoá học và ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ. - Viết được phản ứng thuỷ phân của tinh bột, xenlulozơ và phản ứng tạo thành chất này trong cây xanh.2. Kỹ năng. - Tiếp tục phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, viết ptpư.3. Thái độ. - Giáo dục lòng yêu thích môn học.II. Chuẩn bị. 1. GV. - Bảng phụ. 2. HS. - Học bài cũ và tìm hiểu trước bài mới.III. Tiến trình bài giảng.1. Ổn định.2. KTBC.(7) ? Tính chất vật lý? Trạng thái thiên nhiên của saccarozơ ? ? Tính chất hóa học của saccarozơ ?3. Bài mới. HĐ của thầy và trò Nội dungHĐ1(5’) Trạng thái thiên nhiên. I. Trạng thái thiên nhiên.? Cho biết trạng thái tự nhiên của - Tinh bột có trong nhiều củ quả như:tinh bột và xenlulozơ? Lúa, ngô, sắn….- HS trả lời. - Xenlulo có nhiều trong sợi bông,- GV rút ra kết luận cuối cùng. gỗ, tre, lứa…HĐ2(7’) Tính chất vật lý. II. Tính chất vật lý.- GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi: - Là chất rắn, không tan trong nước ở? Tính chất vật lý của tinh bột và nhiệt độ thường, nhưng tan trongxenlulozơ ? nước ở nhiệt độ cao thành dd hồ tinh- HS nhận xét bổ sung cho nhau. bột.- GV làm thí nghiệm hoà tinh bột - Xenlulo là chất rắn màu trắng,vào nước? không tan trong nước cả ở nhiệt độ- HS quan sát nhận xét. thường và nhiệt độ cao.- GV nhận xét và kết luận chung. III. Cấu tạo phân tử. - CTCT:HĐ3(5’) Cấu tạo phân tử.- GV giới thiệu cấu tạ phân tử của (-C6H10O5-)nxenlulo và tinh bột. - Tinh bột: n = 1200 – 6000.- HS ghi nhớ. - Xenlulo: n = 10000 - 14000HĐ4(8’) Tính chất hóa học . IV. Tính chất hóa học.- GV giới thiệu, mô tả thí nghiệmtheo sgk. - Phản ứng thuỷ phân.- Yêu cầu hs viết ptpư. axit,to- GV yêu cầu hs làm bài tập : Nhận (-C6H10O5-)n + nH2O nC6H12O6biết ba chất glucozơ, tinh bột,xenlulozơ. III. ứng dụng của saccarozơ. SGKHĐ3(4’) ứng dụng.- GV yêu cầu hs nêu các ứng dụngcủa tinh bột, xenlulozơ.- GV rút ra kết luận cuối cùng.4. Củng cố - luyện tập.(6) - GV hệ thống lại kiến thức của bài. - HS làm bài tập 1, 2, 3 sgk.5. Dặn dò.(01)- Tìm hiểu trước bài mới.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu hoá học cách giải bài tập hoá phương pháp học hoá bài tập hoá học cách giải nhanh hoáGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 108 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 68 1 0 -
2 trang 49 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 48 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 44 0 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 39 0 0 -
13 trang 37 0 0
-
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 35 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 35 0 0 -
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 34 0 0