Danh mục

Tiết 7+8: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 133.21 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thông qua bài học giúp các em nắm được mục đích giao tiếp của tự sự. Có khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự trên cơ sở hiểu được mục đích giao tiếp của tự sự và bước đầu biết phân tích các sự việc trong tự sự.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 7+8: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰTiết 7+8TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰI. Mục tiêu cần đạtGiúp học sinhNắm được mục đích giao tiếp của tự sự.Có khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự trên cơ sở hiểu được mục đích giao tiếp của tự sự và bước đầu biết phân tích các sự việc trong tự sự.II. Chuẩn bịGV: SGK – SGV – Tài liệu tham khảoHS: Xem trước bài ở nhà.III. Tiến trình tổ chức các hoạt độngHoạt động của thầyHoạt động của tròNội dungHoạt động 1: Khởi động1. Tổ chức2. Kiểm tra bài cũ? Văn bản là gì? kể tên 1 số văn bản và phương thức biểu đạt của chúng.3. Giới thiệu bài mớiTrả lờiNgheHoạt động 2: HDHS tìm hiểu ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sựI. Bài tậpBài 1/27Kể chuyện (tự sự) để biết, để nhận thức về người, sự vật, sự việc để giải thích, khen, chê.Người kể: Thông báo, cho biết, giải thích.Người nghe: tìm hiểu, biết chuyện đó, nhân vật đó, sự việc đó.Bài 2Sự ra đời của GióngThánh Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc.Thánh Gióng lớn nhanh như thổi.Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt...đi đánh giặc.Thánh Gióng đánh tan giặc.Thánh Gióng lên núi, cởi áo giáp sắt bay về trời.Vua lập đền thờNhững dấu tích còn lại của Thánh Gióng.Gọi hs đọc yêu cầu BT1? Hằng ngày các em có kể truyện và nghe kể truyện không? kể những truyện gì?? Theo em kể chuyện để làm gì? Khi nghe kể chuyện người nghe muốn biết điều gì?? Người kể, người nghe phải làm gì?GV: như vậy gặp các trường hợp đã nêu trong bài người nghe muốn hiểu biết 1 câu chuyện, 1 nhân vật, 1 sự việc nào đó thì người kể phải nói rõ câuGọi hs đọc yêu cầu BT2Yêu cầu liệt kê các sự việc theo thứ tự trước, sau của truyện.(liệt kê theo nhóm 5’) Theo dõi hoạt động của hsNhận xét – bổ xung - đưa đáp án.? Truyện bắt đầu từ đâu và kết thúc ra sao? Ý nghĩa của các sự việcGV: Trong khi kể lại 1 sự việc phải kể các chi tiết nhỏ hơn tạo nên sự việc đó ( GV phân tích sự việc 1)* Đọc yêu cầu BT1Kể chuyện văn học: Chuyện cổ tích, chuyện đời thường và chuyện sinh hoạt.Suy nghĩ – trả lờiBổ xungSuy nghĩ – trả lờiLắng nghe* Đọc yêu cầu BT2Lấy nháp thảo luận nhóm - thống nhất ý kiến – trình bày.Bổ xung ý kiếnQuan sát lắng nghe – sửa chữa.Sự việc 1: Mở đầuSự việc 2,3,4...7: Diễn biếnSự việc 8: Kết thúcThực hiện chủ đề đánh giặc của người việt cổ.Lắng ngheSuy nghĩ – trả lờiBổ xungTrên đây chỉ trích dẫn một phần giáo án Tìm hiểu chung về văn tự sự. Để xem được đầy nội dung giáo án, mời quý thầy cô vui lòng đăng nhập vào trang tailieu.vn để tải tài liệu về máy.Ngoài ra, các thầy cô có thể tham khảo thêm bài giảng Tìm hiểu chung về văn tự sự của HỌC247 bao gồm hai phần lý thuyết và bài tập áp dụng bổ sung. Phần soạn bài Tìm hiểu chung về văn tự sự giúp giải quyết hệ thống câu hỏi trong SGK một cách đầy đủ và chi tiết nhất.Bên cạnh đó, nhằm mục đích chuẩn bị thật tốt cho tiết học tiếp theo, quý thầy cô có thể xem thêm giáo án bài Sơn Tinh, Thủy Tinh.

Tài liệu được xem nhiều: