Danh mục

TIẾT 76 + 77 + 78 : CỐ HƯƠNG Lỗ Tấn

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 136.17 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giúp hs thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện của tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới - Thấy được màu sắc trữ tình đầm đà của tác phẩm “Cố hương”, việc sử dụng thành công các biện pháp NT so sánh, đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương thức biểu đạt trong tác phẩm. B. Chuẩn bị - Tác phẩm của Lỗ Tấn “ Tuyển tập truyện ngắn Lỗ Tấn ” - Tư liệu viết về “ Cố hương ” C. Khởi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIẾT 76 + 77 + 78 :CỐ HƯƠNG Lỗ Tấn CỐ HƯƠNGTIẾT 76 + 77 + 78 : Lỗ TấnA. Mục tiêu cần đạt - Giúp hs thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niề m tin trong sángvào sự xuất hiện của tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới - Thấy được màu sắc trữ tình đầm đà của tác phẩm “Cố hương”, việc sử dụngthành công các biện pháp NT so sánh, đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiềuphương thức biểu đạt trong tác phẩm.B. Chuẩn bị - Tác phẩ m của Lỗ Tấn “ Tuyển tập truyện ngắn Lỗ Tấn ” - Tư liệu viết về “ Cố hương ”C. Khởi động 1. Kiểm tra : Đọc 1 trong 2 bài tập viết đoạn làm ở nhà (về bài Chiếc lược ngà) Vở soạn của học sinh 2. Giới thiệu bài : Nỗi nhớ thương quê hương là một đề tài phổ biến. Hạ Tri Chương ngậm ngùi bẽ bàng “Thiếu tiểu li gia lão đại hồi Hươngâm vô cải, mấn mao tồi; Nhi đồng tương kiến bất tương thức Tiếu Vấn : khách tòng hà xứlai ?” Lý Bạch trĩu nặng nhớ thương “Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương”Còn Lỗ Tấn lại xót xa, tê tái vì cảnh quê, người quê.D.Tiến trình các hoạt động dạy và họcHoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạtHoạt động 1 I. Tìm hiểu chung1. Trình bày những hiểu biết về tác giả. 1. Tác giả - Thuở nhỏ ông học giỏi → được tuyển sang Nhật- Về nước ông vừa viết văn vừa dạy đại học học đại học → học Hàng hải → địa chất → y học1926 dạy đại học Bắc Kinh. → ông bỏ đại học chuyển sang viết văn. - Lấy văn nghệ làm vũ khí để nâng cao T2 dân tộc.- Ông là nhà văn c/m nổi tiếng ở T.Quốc. - Sự nghiệp văn chương đồ sộ.-1936 ông qua đời ở Thượng Hải. Quan tài - N/v thường là những người bất hạnh → lôi hếtông được phủ 1 lá cờ thêu 3 chữ “Dân tộc bệnh tật để tìm cách chạy chữa.hồn” có hàng nghìn người đi đưa tang ông. 2. Tác phẩm * Tóm tắt cốt truyện Hs tóm tắt cốt truyện * Bố cục. Tìm bố cục của truyện ? - Tôi trên đường về quê → dự đoán thực trạng cố Nhận xét về bố cục ấy ? hương.- Bố cục theo trình tự thời gian – sự kiện - Những ngày ở quê → chứng kiến thực trạngchuyến về quê - Tôi trên đường xa quê → mơ ước cố hương đổi- Kết cấu đầu cuối tương ứng : một con mới.người đang suy tư trên một chiếc thuyền * Những ngày ở quêdưới bầu trời u ám, về cố hương và cũng + Ký ức về NThổcon người ấy đang suy tư trong một chiếc + Gặp những người hàng xómthuyền rời cố hương. Tuy nhiên rời quê có + Gặp lại NThổmẹ “tôi” và Hoàng.- Những ngày ở quê+ Nhuận Thổ {hồi ức, hiện tại}+ Thím Hai Dương→ Cách bố cục của bậc thầy truyện ngắn. * Nhân vật- Thời gian mang tính Nthuật : về quê trong - N/v chính NThổ → biểu hiện sự thay đổi sa sútđêm và rời quê trong hoàng hôn. của làng quê. Sự thay đổi của NThổ đã tác động- Không gian NT : tôi suy nghĩ về hiện tại mạnh nhất đến tư tưởng n/v tôi.và tương lai trong một chiếc thuyền. - N/v trung tâm : tôiCon đường : + Nghĩa đen + Là đầu mối của toàn bộ câu chuyện có quan hệ + Nghĩa bóng. với toàn bộ hệ thống n/v? Truyện có những n/v nào ? + Toát lên tư tưởng chủ đạo của tác phẩm.? Nhân vật trung tâm ? n/v chính ? * Nhân vậtN/v tôi xuất hiện từ đầu đến cuối tác phẩm. - N/v trung tâm “tôi” : vì các sự việc và n/v trongNêu phg thức biểu đạt chính của tác phẩm. truyện đều được cảm nhận từ n/v tôi → làm nổiNgoài ra còn sử dụng các phg thức nào ? bật chủ đề tác phẩm. - N/v chính : Nhuận Thổ biểu hiện sự thay đổi saVì sao sút của cố hương.Phương thức biểu cảm là quan trọng nhất ? * Phương thức biểu đạt.(Vì : + có nhiều yếu tố hồi ký - Chủ yếu là phg thức tự sự : mạch kể có xen ~ + tác phẩm dùng ngôi 1 để biểu hiện đoạn hồi ức – với hiện tại.t/cảm quan điể m ... nguyện vọng - Ngoài ra + ngay cả khi dùng các phg thức ≠ + Miêu tả người, thiên nhiên, nội tâm n/v.tình cảm sâu kín của tác giả vẫn thấm đậm + Biểu cảm (quan trọng)tác phẩm. ) + Lập luận? Tác giả chọn ngôi kể nào để kể chuyện ? + Độc thoại, đối thoại Có tác dụng ra sao ? - Phương thức quan trọng : biểu cảmNgôi 1_ dẫn dắt câu chuyện, biểu hiện tưtưởng t/cảm quan điểm, nguyện vọng...? Có thể xem : Cố hương là một hồi ký k0 ? * Thể loại - Có nhiều đoạn chứa yếu tố hồi ký.Vì sao ? ...

Tài liệu được xem nhiều: