Tiết 9,10: ÔN TẬP VỀ CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ( tiếp theo)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 140.19 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua bài này Hs cần đạt được: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về phép ẩn dụ, hoán dụ, các kiểu ẩn dụ, hoán dụ - Tác dụng của phép ẩn dụ, hoán dụ 2. Kĩ năng. - Nhận biết và phân tích được giá trị của phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng phép ẩn dụ, hoán dụ trong khi nói và viết, đặc biệt trong các bài viết văn. B. Chuẩn bị - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài. - Học sinh: Ôn tập C....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 9,10:ÔN TẬP VỀ CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ( tiếp theo) Tiết 9,10: ÔN TẬP VỀ CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ( tiếp theo)A. Mục tiêu bài họcQua bài này Hs cần đạt được:1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về phép ẩn dụ, hoán dụ, các kiểu ẩn dụ, hoán dụ - Tác dụng của phép ẩn dụ, hoán dụ2. Kĩ năng. - Nhận biết và phân tích được giá trị của phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng phép ẩn dụ, hoán dụ trong khi nói và viết, đặc biệt trongcác bài viết văn.B. Chuẩn bị- Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài.- Học sinh: Ôn tậpC. Tổ chức các hoạt động của giáo viên và học sinh. * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(Lồng trong bài) * Hoạt động 2: Giới thiệu bài * Hoạt động 3: Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt I. Hệ thống kiến thức cơ bản. 1. Ẩn dụ. - Ân dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng? Ẩn dụ là gì. tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó. - Tác dụng: làm cho câu văn, câu thơ có tính hàm xúc, tăng tính gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt? Nêu các kiểu ẩn dụ. .*Ví dụ: Người Cha mái tóc bạc. - Có 4 kiểu ẩn dụ : + ẩn dụ hình thức, ( dựa trên sự tương đồng với nhau về hình thức) + ẩn dụ cách thức, ( dựa trên sự tương đồng với nhau về cách thức, hành động) + ẩn dụ phẩm chất, ( dựa trên sự tương đồng với nhau về phẩm chất) + ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. ( dựa trên sự tương đồng với nhau về cảm giác)? Thế nào là hoán dụ. 2. Hoán dụ: - Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái? Lấy ví dụ. niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.? Có những kiểu hoán dụ nào. *Ví dụ: Áo chàm đưa buổi phân li. Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay. - Các kiểu hoán dụ thường gặp: +Lấy một bộ phận để gọi toàn thể. +Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng. +Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. +Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.? So sánh ẩn dụ và hoán dụ. 3. So sánh sự giống nhau, khác nhau giữa Ẩn dụ và hoán dụ: - Giống nhau: Đều gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên của sự vật, hiện tượng khác - Khác nhau: + Gữa hai sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng. +Gữa hai sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận? Tìm các ẩn dụ? Nêu lên nét tươngđồng giữa các sự vật ,hiện tượng II. Luyện tập. Bài 1: Tìm phép ẩn dụđược so sánh ngầm vói nhau ? Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. -Ăn quả :Thừa hưởng thành quả của tiền nhân, của cách mạng - Ăn quả: (nghĩa đen ) có sự tương đồng với? Phân tích gí trị của phép tu từ thành quả (nghĩa bóng) .hoán dụ trong câu thơ sau Bài 2: Hãy chỉ ra phép nhân hoá trong bài Mưa củ TĐK. Nêu tác dụng của những phép nhân hoá ấy. + Ông trời/mặc áo giáp đen/ ra trận + Muôn nghìn cây mía/ múa gươmHọc sinh thi tìm nhanh phép nhân + Kiến/ hành quân đầy đường + Cỏ gà rung tai/ nghehoá + Bụi tre tần ngần/ gỡ tóc + Hàng bưởi đu đưa bế lũ con đầu tròn trọc lốc + Sấm ghé xuống sân khanh khách cười + Cây dừa sải tay bơi + Ngọn mồng tơi nhảy múa + Cây lá hả hê * Tác dụng: Sự vật trở lên gần gũi sinh động. D. Hướng dẫn các hoạt động nối tiếp:- Học và nắm chắc khái niệm, các kiểu và tác dụng của ẩn dụ, hoán dụ.- Ôn tập về các thành phần chính của câu. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 9,10:ÔN TẬP VỀ CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ( tiếp theo) Tiết 9,10: ÔN TẬP VỀ CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ( tiếp theo)A. Mục tiêu bài họcQua bài này Hs cần đạt được:1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về phép ẩn dụ, hoán dụ, các kiểu ẩn dụ, hoán dụ - Tác dụng của phép ẩn dụ, hoán dụ2. Kĩ năng. - Nhận biết và phân tích được giá trị của phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng phép ẩn dụ, hoán dụ trong khi nói và viết, đặc biệt trongcác bài viết văn.B. Chuẩn bị- Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài.- Học sinh: Ôn tậpC. Tổ chức các hoạt động của giáo viên và học sinh. * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(Lồng trong bài) * Hoạt động 2: Giới thiệu bài * Hoạt động 3: Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt I. Hệ thống kiến thức cơ bản. 1. Ẩn dụ. - Ân dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng? Ẩn dụ là gì. tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó. - Tác dụng: làm cho câu văn, câu thơ có tính hàm xúc, tăng tính gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt? Nêu các kiểu ẩn dụ. .*Ví dụ: Người Cha mái tóc bạc. - Có 4 kiểu ẩn dụ : + ẩn dụ hình thức, ( dựa trên sự tương đồng với nhau về hình thức) + ẩn dụ cách thức, ( dựa trên sự tương đồng với nhau về cách thức, hành động) + ẩn dụ phẩm chất, ( dựa trên sự tương đồng với nhau về phẩm chất) + ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. ( dựa trên sự tương đồng với nhau về cảm giác)? Thế nào là hoán dụ. 2. Hoán dụ: - Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái? Lấy ví dụ. niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.? Có những kiểu hoán dụ nào. *Ví dụ: Áo chàm đưa buổi phân li. Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay. - Các kiểu hoán dụ thường gặp: +Lấy một bộ phận để gọi toàn thể. +Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng. +Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. +Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.? So sánh ẩn dụ và hoán dụ. 3. So sánh sự giống nhau, khác nhau giữa Ẩn dụ và hoán dụ: - Giống nhau: Đều gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên của sự vật, hiện tượng khác - Khác nhau: + Gữa hai sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng. +Gữa hai sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận? Tìm các ẩn dụ? Nêu lên nét tươngđồng giữa các sự vật ,hiện tượng II. Luyện tập. Bài 1: Tìm phép ẩn dụđược so sánh ngầm vói nhau ? Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. -Ăn quả :Thừa hưởng thành quả của tiền nhân, của cách mạng - Ăn quả: (nghĩa đen ) có sự tương đồng với? Phân tích gí trị của phép tu từ thành quả (nghĩa bóng) .hoán dụ trong câu thơ sau Bài 2: Hãy chỉ ra phép nhân hoá trong bài Mưa củ TĐK. Nêu tác dụng của những phép nhân hoá ấy. + Ông trời/mặc áo giáp đen/ ra trận + Muôn nghìn cây mía/ múa gươmHọc sinh thi tìm nhanh phép nhân + Kiến/ hành quân đầy đường + Cỏ gà rung tai/ nghehoá + Bụi tre tần ngần/ gỡ tóc + Hàng bưởi đu đưa bế lũ con đầu tròn trọc lốc + Sấm ghé xuống sân khanh khách cười + Cây dừa sải tay bơi + Ngọn mồng tơi nhảy múa + Cây lá hả hê * Tác dụng: Sự vật trở lên gần gũi sinh động. D. Hướng dẫn các hoạt động nối tiếp:- Học và nắm chắc khái niệm, các kiểu và tác dụng của ẩn dụ, hoán dụ.- Ôn tập về các thành phần chính của câu. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngữ văn lớp 12 tài liệu văn lớp 12 văn học việt nam ngữ văn trung học giáo án ngư vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 354 11 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 330 8 0 -
Giáo án môn Ngữ văn 8 (Học kỳ 2)
243 trang 250 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 242 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 207 0 0 -
91 trang 175 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 163 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 146 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 132 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 127 0 0