Danh mục

Tiết 95 ẨN DỤ I- Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: Học sinh nắm được khái

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 134.86 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiết 95 ẨN DỤ I- Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm về ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ. Tác dụng của ẩn dụ. 2. Kĩ năng: Biết phân tích ý nghĩa cũng như tác dụng của ẩn dụ trong trong tiếng việt. Bước đầu có kĩ năng tự tạo ra một số ẩn dụ. 3. Thái độ: Có ý thức tham gia vào hoạt động học tập, làm bài tập. II- Chuẩn bị: - GV: sgk – sgv – giáo án - tài liệu tham khảo - HS: sgk – vở ghi –...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 95 ẨN DỤ I- Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: Học sinh nắm được kháiTiết 95 ẨN DỤI- Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm về ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ. Tácdụng của ẩn dụ. 2. Kĩ năng: Biết phân tích ý nghĩa cũng như tác dụng của ẩn dụ trong trongtiếng việt. Bước đầu có kĩ năng tự tạo ra một số ẩn dụ. 3. Thái độ: Có ý thức tham gia vào hoạt động học tập, làm bài tập.II- Chuẩn bị:- GV: sgk – sgv – giáo án - tài liệu tham khảo- HS: sgk – vở ghi – vở soạn - đọc kĩ bài ở nhàIII- Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động 1: Khởi động1. Kiểm tra bài cũKiể m tra 15 phútĐề 1: Đề bài Đáp án Điể mI – Trắc nghiệm I – Trắc nghiệm (3)Khoanh tròn vào ý đúng Câu 1: ý b 0,5Câu 1: Hình ảnh nào sau đây không phảilà hình ảnh nhân hoá.a. Cỏ gà rung tai b. Bố em đi cày vềc. Cây dừa sải tay bơid. Kiến hành quân đầy đường Câu 2: ý a 0,5Câu 2: Phép nhân hoá nào trong câu sauđược tạo ra bằng cách nào?Từ đó lão miệng, bác tai, cô mắt, cậu chân,cậu tay lại thân mật sống với nhau, mỗingười một việc, không ai tị ai cả.a. Dùng từ vào gọi người để gọi vậtb. Dùng từ chỉ hành động của người để chỉvậtc. Dùng từ tính chất của người để chỉ tìnhcảm của vật.d. Trò chuyện, xưng hô với vật như với Câu 3: ý a 0,5người.Câu 3: Có 3 kiểu nhân hoá trong đó cókiểu nhân hoá: Trò chuyện xưng hô với Câu 4:vật như đối với người. Đúng hay sai.a. Đúng b. SaiCâu 4: Điền từ sau đây vào chỗ trống cho Chống lại 0,25thích hợp.Gậy tre, chông tre....sắt thép của quân thù. xung phong 0,25Tre.....vào xe tăng, đại bác. giữ, giữ, giữ, giữ. 1Tre.......làng,.....nước mái nhà tranh....đồng II – Tự luận: (7)lúa chín. Câu 1: 1 (Thép mới) Nêu khái niệm nhân hoá Lấy ví dụ nhân hoáII – Tự luận: Câu 2: Đặt câu sử dụngCâu 1: Nhân hoá là gì? Lấy ví dụ? phép nhân hoá. a. Danh từ gọi người để 2 gọi vật.Câu 2: Đặt câu có sử dụng phép nhân hoá b. Danh từ chỉ hành 2a. Danh từ gọi người để gọi vật động...hđ vật.b. Danh từ chỉ chỉ hoạt động của ngườiđể........Hành động của vật.Đề 2: Đề bài Đáp án Điể mI – Trắc nghiệm I – Trắc nghiệm (3)Khoanh tròn vào ý đúng Câu 1: ý a 0,5Câu 1: Hình ảnh nào sau đây không phảilà hình ảnh nhân hoá.a. Bố em đi cày về b. Cỏ gà rung taic. Cây dừa sải tay bơid. Kiến hành quân đầy đường Câu 2: ý d 0,5Câu 2: Phép nhân hoá trong câu ca daosau được tạo ra bằng cách nào?Trâu ơi ta bảo trâu nàyTrâu ra ngoài ruộng trâu cày với taa. Dùng từ vào gọi người để gọi vậtb. Dùng từ chỉ hành động của người để chỉvậtc. Dùng từ tính chất của người để chỉ tìnhcảm của vật.d. Trò chuyện, xưng hô với vật như vớingười. Câu 3: ý a 0,5Câu 3: Có 3 kiểu nhân hoá trong đó cókiểu nhân hoá: Trò chuyện xưng hô vớivật như đối với người. Đúng hay sai.a. Đúng b. Sai Câu 4:Câu 4: Điền từ sau đây vào chỗ trống cho Chống lại 0,25thích hợp.Gậy tre, chông tre....sắt thép của quân thù. xung phong 0,25Tre.....vào xe tăng, đại bác. giữ, giữ, giữ, giữ. 1Tre.......làng,.....nước mái nhà tranh....đồng II – Tự luận: (7) Câu 1: có 3 kiểu nhân hoálúa chín. 3 (Thép mới) - Danh từ vốn gọi người để gọi vật.II – Tự luận:Câu 1: Có mấy kiểu nhân hoá? Nêu cụ thể - Danh từ vốn chỉ hành động tình cảm của ngườicác kiểu nhân hoá đó? ...

Tài liệu được xem nhiều: