Danh mục

Tiết kiệm điện năng

Số trang: 117      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.48 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 27,000 VND Tải xuống file đầy đủ (117 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiết kiệm điện năng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết kiệm điện năngTRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC SÖ PHAÏM KYÕ THUAÄT TP. HOÀ CHÍ MINH KHOA CÔ KHÍ CHEÁ TAÏO MAÙY BOÄ MOÂN CÔ ÑIEÄN TÖÛ -------------------- BAØI GIAÛNG KYÕ THUAÄT ÑO LÖÔØNG VAØ CAÛM BIEÁN TP. HCM 2006 (LƯU HÀNH NỘI BỘ)Chương 1: Những khái niệm và đặc trưng cơ bản của kỹ thuật đo lường vàcảm biến................................................................................................................. 21.1 Một số định nghĩa và đặc trưng........................................................................ 21.2 Phân loại cảm biến.......................................................................................... 111.3 Các đại lượng ảnh hưởng................................................................................ 151.4 Mạch đo lường và gia công thông tin đo........................................................ 161.5 Sai số phép đo và gia công kết quả đo lường ................................................. 171.6 Chuẩn cảm biến .............................................................................................. 191.7 Độ nhạy........................................................................................................... 201.8 Độ tuyến tính .................................................................................................. 211.9 Độ nhanh-Thời gian hồi đáp........................................................................... 221.10 Giới hạn sử dụng cảm biến........................................................................... 231.11 Các mạch giao diện điện tử của các bộ cảm biến......................................... 24Chương 2: Các chuyển đổi đo lường sơ cấp..................................................... 302.1 Khái niệm chung............................................................................................. 302.2 Các chuyển đổi điện trở.................................................................................. 332.3 Các chuyển đổi điện từ ................................................................................... 432.4 Các chuyển đổi tĩnh điện ................................................................................ 582.5 Các chuyển đổi nhiệt điện .............................................................................. 732.6 Các chuyển đổi hóa điện................................................................................. 842.7 Các chuyển đổi điện tử và ion ........................................................................ 962.8 Các chuyển đổi lượng tử................................................................................. 99Chương 3 Cảm biến thông minh..................................................................... 1053.1 Sự ra đời của cảm biến thông minh.............................................................. 1053.2 Vi điện tử hóa các chuyển đổi sơ cấp........................................................... 1053.3 Xử lý sơ bộ kết quả đo trong cảm biến thông minh ..................................... 1063.4 Cấu trúc của cảm biến thông minh ............................................................... 1093.5 Một số ví dụ về cảm biến thông minh .......................................................... 1103.7 Thiết bị đo thông minh và linh hoạt ............................................................. 113Tài liệu tham khảo..................................................................................................1CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG VÀ CẢM BIẾN 1.1. MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA VÀ ĐẶC TRƯNG 1.1.1. Định nghĩa: Trong thực tế đời sống và sản xuất, việc nắm bắt các thông tin trong quá trình hoạt động của các hệ thống, thiết bị là vô cùng quan trọng và cần thiết. Chỉ khi nắm bắt được các thông số của chúng, nói cách khác là đánh giá định lượng được chúng, chúng ta mới có thể làm chủ được hoàn toàn các thiết bị và hệ thống đó trên phương diện điều chỉnh, điều khiển. Các thông số này thường được thể hiện qua các đại lượng vật lý đặc trưng tương ứng như nhiệt độ, áp suất, lưu lượng... Vì vậy, không có cách nào khác là chúng ta phải có các phương pháp tương ứng để đo lường giá trị của các đại lượng vật lý này. ♦ Đo lường: là một quá trình đánh giá định lượng đại lượng cần đo để có kết quả bằng số so với đơn vị đo. [1] (Như vậy, không phải đại lượng nào cũng có thể đo được một cách trực tiếp vì không có đơn vị mẫu của đại lượng đó để thực hiện so sánh, ví dụ: ứng suất cơ học… Khi đó người ta phải chuyển đổi đại lượng vật lý này sang dạng khác để thực hiện phép đo, ví dụ: chuyển sang dạng điện loadcell cảm biến lực căng và so sánh bằng tương quan điện) ♦ Đo lường học: là ngành khoa học nghiên cứu về các phương pháp để đo các đại lượng khác nhau, về mẫu và đơn vị đo. [1] ♦ Kỹ thuật đo lường: là ngành kỹ thuật nghiên cứu và ứng dụng các thành quả của đo lường học vào phục vụ sản xuất và đời sống. [1] Cảm biến chính là một trong những sản phẩm quan trọng nhất của Kỹ thuật đo lường. Các đại lượng vật lý cần đo được cảm biến biến đổi thành một đại lượng điện tương ứng ở đầu ra. Đại lượng điện này phản ánh các thông tin cần thiết liên quan đến đại lượng cần đo. ♦ Cảm biến: là một thiết bị chịu tác động của đại lượng cần đo m không có tính chất điện và cho ta một đặc trưng mang bản chất điện (điện tích, điện áp, dòng điện hoặc trở kháng…) ký hiệu là s. Đặc trưng điện s là hàm của đại lượng cần đo: s = F(m).[2] Rõ ràng rằng, với mỗi loại cảm biến thì mối quan hệ hàm số này sẽ có một ...

Tài liệu được xem nhiều: