TIÊU CHẢY KÉO DÀI Ở TRẺ EM
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 200.95 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tại các nước đang phát triển, trẻ dưới 5 tuổi có thể bị đến 10 đợt tiêu chảy/năm, trung bình là 3 - 4 đợt/cháu. Phần lớn các đợt tiêu chảy xảy ra ngắn ngày (dưới 7 ngày), tuy nhiên có vào khoảng 3 - 20% những đợt tiêu chảy kéo dài trên 14 ngày. Những đợt tiêu chảy kéo dài như vậy thường làm cho tình trạng dinh dưỡng của trẻ ngày một xấu đi, và cũng là một nguy cơ gây tử vong cho trẻ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIÊU CHẢY KÉO DÀI Ở TRẺ EM TIÊU CHẢY KÉO DÀI Ở TRẺ EMMục tiêu Trình bày được dịch tễ học và yếu tố nguy cơ gây nên bệnh 1. Trình bày được cơ chế sinh bệnh của tiêu chảy kéo dài 2. Nêu vai trò của vi khuẩn đường ruột trong tiêu chảy kéo dài 3. Trình bày nguyên tắc điều trị và phòng bệnh tiêu chảy kéo dài 4. Tại các nước đang phát triển, trẻ dưới 5 tuổi có thể bị đến 10 đợt tiêuchảy/năm, trung bình là 3 - 4 đợt/cháu. Phần lớn các đợt tiêu chảy xảy ra ngắnngày (dưới 7 ngày), tuy nhiên có vào khoảng 3 - 20% những đợt tiêu chảy kéo dàitrên 14 ngày. Những đợt tiêu chảy kéo dài như vậy thường làm cho tình trạng dinhdưỡng của trẻ ngày một xấu đi, và cũng là một nguy cơ gây tử vong cho trẻ. 1. Dịch tễ học: 1.1.Dịch tễ :Tần suất mắc bệnh thay đổi theo vùng. Ở Guatemala là 21% trẻ dưới 30 tháng tuổibị tiêu chảy kéo dài trong vòng 7 tháng theo dõi.Tại Việt Nam, ở Hà Nội thì nhậnthấy rằng tỉ lệ mới mắc tiêu chảy kéo dài là 1,3% ở trẻ < 48 tháng tuổi;Tại Bệnhviện Huế là 2,8% (1990-1994), thành phố Hồ Chí Minh là 5,3%. Tuổi chủ yếu củaICKD là trẻ < 24 tháng tuổi .Không có sự phân bố khác biệt giữa nam và nữ. Vềmùa thì tương đương như mùa của tiêu chảy cấp.Tỉ lệ tử vong là 35% / tử vong tiêu chảy. Tỷ lệ tử vong của tiêu chảy cấp / tỷ lệmắc phải là 0.7% trong khi đó là 14% đối với tiêu chảy kéo dài (theo công trìnhnghiên cứu ở Bắc Ấn độ).1.2.Yếu tố nguy cơ : 1.2.1.Yếu tố nguy cơ của chủ thể :- Tuổi :Tần suất mắc phải tiêu chảy kéo dài cao nhất ở nhóm trẻ từ 6 - 24 thángtuổi.- Tình trạng dinh dưỡng :Thiếu hụt một vài yếu tố vi lượng (vitamin hay một sốmuối khoáng như kẽm, sắt, acid folic, vitamin A...), suy dinh dưỡng có thể là yếutố thuận lợi cho tiêu chảy kéo dài.- Acid dạ dày và sự trống rỗng của dạ dày :Nồng độ acid dạ dày thấp hoặc sự trốngrỗng của dạ dày có thể tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập vào ruột nhiều hơn.- Tình trạng miễn dịch :Những trẻ có phản ứng bì yếu thường dễ bị tiêu chảy kéodài hơn những trẻ có phản ứng bì bình thường- Nhu động ruột :Tình trạng giảm nhu động ruột dễ làm cho vi khuẩn xâm nhập vàkéo dài thời gian cư trú ở ruột, dễ tạo điều kiện cho tiêu chảy kéo dài xuất hiện.- Chức năng ngoại tiết của tuỵ :Giảm các enzyme của tuỵ cũng l à yếu tố làm tiêuchảy kéo dài.- Sự toàn vẹn và vận tốc đổi mới của tế bào hấp thu :Sự toàn vẹn và vận tốc đổimới này chậm trễ trong trường hợp suy dinh dưỡng, thường làm tiêu chảy kéo dài.- Lớp chất nhày và glucoprotein ở ruột non :Lớp chất nhày này mỏng hay bấtthường có thể tạo điều kiện hình thành những tổn thương ở niêm mạc ruột non haylàm cho vi khuẩn tăng sinh gây tiêu chảy kéo dài.1.2.2.Các bệnh lý nhiễm trùng trước đó :- Nhiễm trùng tại ruột :Ỉa chảy kéo dài có thể xảy ra sau một nhiễm trùng cấp tínhhoặc do nhiễm khuẩn ruột, đặc biệt là tình trạng phối hợp nhiều loại vi khuẩn hoặclà ở những trẻ có tình trạng tiêu chảy tái diễn.Điều này có thể được giải thích làdo niêm mạc ruột bị tổn thương trong đợt tiêu chảy trước đó chưa kịp hồi phụctoàn vẹn hoặc do những thay đổi khác trong sự đề kháng của chủ thể, có nghĩa l àyếu tố phòng vệ đường tiêu hóa bị giảm sút đã tạo tiền đề cho tiêu chảy kéo dài,hoặc do trẻ được săn sóc kém vệ sinh tạo điều kiện cho vi khuẩn tiếp tục xâmnhập vào ống tiêu hoá.- Nhiễm trùng ngoài ruột :Những đợt nhiễm trùng tái diễn hay sau sởi ( trong vòng1-2 tháng) là điều kiện để kéo dài thời gian tiêu chảy hơn trẻ khác. 1.2.3.Yếu tố dinh dưỡng :- Tập quán nuôi dưỡng trước khi bị bệnh Thức ăn chứa lectine, những chất ức chếenzyme tiêu hoá, hay bú sữa động vật trong tháng đầu .- Dinh dưỡng trong khi tiêu chảy :Hạn chế ăn uống trong khi trẻ bị tiêu chảy, caisữa sớm, bú sữa bò trong thời gian tiêu chảy 1.2.4.Sử dụng thuốc trong giai đoạn tiêu chảy :Sử dụng thuốc cầm tiêu và kháng sinh không thích hợp có thể gây nên tình trạngtăng sinh vi khuẩn ở phần trên ống ruột non, tăng sự đề kháng kháng sinh của cácvi khuẩn dẫn đến rối loạn hấp thu, rối loạn những chức năng khác của ni êm mạcdo đó làm tiêu chảy kéo dài. 1.2.5.Yếu tố tiên lượng để đợt tiêu chảy cấp trở thành tiêu chảy kéo dài :Có một số biểu hiện của tiêu chảy cấp làm chỉ điểm báo hiệu một đợt tiêu chảycấp sẽ có nguy cơ trở thành tiêu chảy kéo dài : số lần tiêu chảy, hồng cầu, bạchcầu trong phân.2.Cơ chế sinh bệnhTheo lý thuyết thì tiêu chảy có thể bị kéo dài do :Các yếu tố gây bệnh tiếp tục làmtổn thương thành ruột. và sự hồi phục chậm của niêm mạc ruột. 2.1.Niêm mạc ruột tiếp tục bị tổn thương :2.1.1.Các mầm bệnh xâm lấn vào niêm mạc hay tấn công bám dính lên bề mặt tếbào biểu mô ruột có thể là nguyên nhân trực tiếp làm tổn thương tiếp tục thànhruột2.1.2.Chế độ ăn nhiều đường đặc biệt là đường lactose và protein động vật2.1.3.Sự thay đổi chuyển hoá muối mật trong lòng ruột:Theo lý thuyết thì sự kém hấp thu muối mật ở ruột non c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIÊU CHẢY KÉO DÀI Ở TRẺ EM TIÊU CHẢY KÉO DÀI Ở TRẺ EMMục tiêu Trình bày được dịch tễ học và yếu tố nguy cơ gây nên bệnh 1. Trình bày được cơ chế sinh bệnh của tiêu chảy kéo dài 2. Nêu vai trò của vi khuẩn đường ruột trong tiêu chảy kéo dài 3. Trình bày nguyên tắc điều trị và phòng bệnh tiêu chảy kéo dài 4. Tại các nước đang phát triển, trẻ dưới 5 tuổi có thể bị đến 10 đợt tiêuchảy/năm, trung bình là 3 - 4 đợt/cháu. Phần lớn các đợt tiêu chảy xảy ra ngắnngày (dưới 7 ngày), tuy nhiên có vào khoảng 3 - 20% những đợt tiêu chảy kéo dàitrên 14 ngày. Những đợt tiêu chảy kéo dài như vậy thường làm cho tình trạng dinhdưỡng của trẻ ngày một xấu đi, và cũng là một nguy cơ gây tử vong cho trẻ. 1. Dịch tễ học: 1.1.Dịch tễ :Tần suất mắc bệnh thay đổi theo vùng. Ở Guatemala là 21% trẻ dưới 30 tháng tuổibị tiêu chảy kéo dài trong vòng 7 tháng theo dõi.Tại Việt Nam, ở Hà Nội thì nhậnthấy rằng tỉ lệ mới mắc tiêu chảy kéo dài là 1,3% ở trẻ < 48 tháng tuổi;Tại Bệnhviện Huế là 2,8% (1990-1994), thành phố Hồ Chí Minh là 5,3%. Tuổi chủ yếu củaICKD là trẻ < 24 tháng tuổi .Không có sự phân bố khác biệt giữa nam và nữ. Vềmùa thì tương đương như mùa của tiêu chảy cấp.Tỉ lệ tử vong là 35% / tử vong tiêu chảy. Tỷ lệ tử vong của tiêu chảy cấp / tỷ lệmắc phải là 0.7% trong khi đó là 14% đối với tiêu chảy kéo dài (theo công trìnhnghiên cứu ở Bắc Ấn độ).1.2.Yếu tố nguy cơ : 1.2.1.Yếu tố nguy cơ của chủ thể :- Tuổi :Tần suất mắc phải tiêu chảy kéo dài cao nhất ở nhóm trẻ từ 6 - 24 thángtuổi.- Tình trạng dinh dưỡng :Thiếu hụt một vài yếu tố vi lượng (vitamin hay một sốmuối khoáng như kẽm, sắt, acid folic, vitamin A...), suy dinh dưỡng có thể là yếutố thuận lợi cho tiêu chảy kéo dài.- Acid dạ dày và sự trống rỗng của dạ dày :Nồng độ acid dạ dày thấp hoặc sự trốngrỗng của dạ dày có thể tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập vào ruột nhiều hơn.- Tình trạng miễn dịch :Những trẻ có phản ứng bì yếu thường dễ bị tiêu chảy kéodài hơn những trẻ có phản ứng bì bình thường- Nhu động ruột :Tình trạng giảm nhu động ruột dễ làm cho vi khuẩn xâm nhập vàkéo dài thời gian cư trú ở ruột, dễ tạo điều kiện cho tiêu chảy kéo dài xuất hiện.- Chức năng ngoại tiết của tuỵ :Giảm các enzyme của tuỵ cũng l à yếu tố làm tiêuchảy kéo dài.- Sự toàn vẹn và vận tốc đổi mới của tế bào hấp thu :Sự toàn vẹn và vận tốc đổimới này chậm trễ trong trường hợp suy dinh dưỡng, thường làm tiêu chảy kéo dài.- Lớp chất nhày và glucoprotein ở ruột non :Lớp chất nhày này mỏng hay bấtthường có thể tạo điều kiện hình thành những tổn thương ở niêm mạc ruột non haylàm cho vi khuẩn tăng sinh gây tiêu chảy kéo dài.1.2.2.Các bệnh lý nhiễm trùng trước đó :- Nhiễm trùng tại ruột :Ỉa chảy kéo dài có thể xảy ra sau một nhiễm trùng cấp tínhhoặc do nhiễm khuẩn ruột, đặc biệt là tình trạng phối hợp nhiều loại vi khuẩn hoặclà ở những trẻ có tình trạng tiêu chảy tái diễn.Điều này có thể được giải thích làdo niêm mạc ruột bị tổn thương trong đợt tiêu chảy trước đó chưa kịp hồi phụctoàn vẹn hoặc do những thay đổi khác trong sự đề kháng của chủ thể, có nghĩa l àyếu tố phòng vệ đường tiêu hóa bị giảm sút đã tạo tiền đề cho tiêu chảy kéo dài,hoặc do trẻ được săn sóc kém vệ sinh tạo điều kiện cho vi khuẩn tiếp tục xâmnhập vào ống tiêu hoá.- Nhiễm trùng ngoài ruột :Những đợt nhiễm trùng tái diễn hay sau sởi ( trong vòng1-2 tháng) là điều kiện để kéo dài thời gian tiêu chảy hơn trẻ khác. 1.2.3.Yếu tố dinh dưỡng :- Tập quán nuôi dưỡng trước khi bị bệnh Thức ăn chứa lectine, những chất ức chếenzyme tiêu hoá, hay bú sữa động vật trong tháng đầu .- Dinh dưỡng trong khi tiêu chảy :Hạn chế ăn uống trong khi trẻ bị tiêu chảy, caisữa sớm, bú sữa bò trong thời gian tiêu chảy 1.2.4.Sử dụng thuốc trong giai đoạn tiêu chảy :Sử dụng thuốc cầm tiêu và kháng sinh không thích hợp có thể gây nên tình trạngtăng sinh vi khuẩn ở phần trên ống ruột non, tăng sự đề kháng kháng sinh của cácvi khuẩn dẫn đến rối loạn hấp thu, rối loạn những chức năng khác của ni êm mạcdo đó làm tiêu chảy kéo dài. 1.2.5.Yếu tố tiên lượng để đợt tiêu chảy cấp trở thành tiêu chảy kéo dài :Có một số biểu hiện của tiêu chảy cấp làm chỉ điểm báo hiệu một đợt tiêu chảycấp sẽ có nguy cơ trở thành tiêu chảy kéo dài : số lần tiêu chảy, hồng cầu, bạchcầu trong phân.2.Cơ chế sinh bệnhTheo lý thuyết thì tiêu chảy có thể bị kéo dài do :Các yếu tố gây bệnh tiếp tục làmtổn thương thành ruột. và sự hồi phục chậm của niêm mạc ruột. 2.1.Niêm mạc ruột tiếp tục bị tổn thương :2.1.1.Các mầm bệnh xâm lấn vào niêm mạc hay tấn công bám dính lên bề mặt tếbào biểu mô ruột có thể là nguyên nhân trực tiếp làm tổn thương tiếp tục thànhruột2.1.2.Chế độ ăn nhiều đường đặc biệt là đường lactose và protein động vật2.1.3.Sự thay đổi chuyển hoá muối mật trong lòng ruột:Theo lý thuyết thì sự kém hấp thu muối mật ở ruột non c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 166 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 98 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 66 0 0