![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
TIÊU CHẢY NHIỄM KHUẨN CẤP
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 120.39 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khám lâm sàng, hỏi quá trình bệnh lý.- Cấy phân, cấy máu nếu sốt, soi phân trực tiếp. - Xét nghiệm sinh hóa, đặc biệt là các điện giải.- Cảnh giác với các nguyên nhân gây bệnh dịch (thương hàn, lị trực trùng, tả).II/ CÁC THỦ THUẬT CẦN THỰC HIỆN: - Đặt cathete tĩnh mạch trung tâm, đo áp lực tĩnh mạch trung tâm, nếu có trụy mạch. - Đặt ống thông bàng quang để theo dõi lượng nước tiểu.- Đặt 1 chậu hứng phân. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIÊU CHẢY NHIỄM KHUẨN CẤP TIÊU CHẢY NHIỄM KHUẨN CẤP - Cấp cứu thực hànhI/ CÁC THỦ TỤC PHẢI TIẾN HÀNH:- Khám lâm sàng, hỏi quá trình bệnh lý.- Cấy phân, cấy máu nếu sốt, soi phân trực tiếp.- Xét nghiệm sinh hóa, đặc biệt là các điện giải.- Cảnh giác với các nguyên nhân gây bệnh dịch (thương hàn, lị trực trùng, tả).II/ CÁC THỦ THUẬT CẦN THỰC HIỆN:- Đặt cathete tĩnh mạch trung tâm, đo áp lực tĩnh mạch trung tâm, nếu có trụymạch.- Đặt ống thông bàng quang để theo dõi lượng nước tiểu.- Đặt 1 chậu hứng phân.- Làm bilan theo dõi lượng nước mất đi (nước tiểu), dịch nôn và tiêu chảy lượngdịch uống vào hoặc lượng dịch truyền vào tĩnh mạch.a. Mất nước vừa dưới 3% trọng lượng cơ thể: huyết áp còn bình thường, mạch 90-100, hơi khát nước.b. Mất nước nặng 3-6% trọng lượng cơ thể: huyết áp hạ, mạch 100-120, khát nướcrõ.c. Mất nước nguy kịch 6-9% trọng lượng cơ thể: trụy mạch, vô niệu, lơ mơ. Chú ýđến cơ địa và người có tuổi.III/ TIẾN HÀNH HỒI PHỤC NƯỚC VÀ ĐIỆN GIẢI: (bệnh nhân nặng vànguy kịch)A. Trong 3 giờ đầu:Hồi phục 50% lượng nước ước tính đã mất đi.1. Lượng nước cần truyền:2ml/kg cơ thể/giờ cho 1/100 trọng lượng cơ thể mất đi.Ví dụ: BN nặng 50 kg, mất nước 6% trọng lượng cơ thể, lượng nước mất 3l.Phải cho trong 3h đầu 2ml x 6 x 3h x 50kg = 1800ml.2. Loại dịch:Ringer Lactat là tốt nhất, nếu không có thì thay thế bằng:a. 2 lít đầu: 1 lít glucose 5% có 8g/l natri clorua, 1g kali clorua, 1g calci clorua, 0,5lít natribicarbonat 14 phần nghìn.b. Nếu phải tiếp tục thì 2 lít sau cho: 1 lít glucose 5%, 0,5 lít natribicarbonat 14phần nghìn, 0,5 lít Haesteril, huyết tương.B. Sau 3 giờ:1. Làm lại bilan mất dịch và bù dịch:Trả lại 50% dịch bù còn lại, cộng với:- Lượng dịch mới mất từ khi bắt đầu hồi sức.- Lượng nước tiểu.2. Thời gian bù:Trong vòng 9 giờ tiếp theo và 12 giờ tiếp theo.3. Nếu có sốt và ra nhiều mồ hôi:Mỗi độ tăng từ 15-25% số lượng dịch cần bù.IV/ NẾU CÓ NHIỄM KHUẨN, CHO THÊM KHÁNG SINH:Nghi ngờ:- Salmonella: cloramphenicol, ampicillin, bactrim.- Tả, shigella: cloramphenicol, oxytetracyclin, sulfaguanidin, bactrim.- Tụ cầu: peflacin, pristinamycin, vancomycin.- Amib, trichomonas: metronidazol, tetracyclin.- Kháng sinh chống nấm: nystatin, fungizon, amphotericin B.V/ CÁC THUỐC VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHÁC:- Không cho uống thuốc cầm tiêu chảy.- Mất nước vừa: nên cho uống dung dịch oresol.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIÊU CHẢY NHIỄM KHUẨN CẤP TIÊU CHẢY NHIỄM KHUẨN CẤP - Cấp cứu thực hànhI/ CÁC THỦ TỤC PHẢI TIẾN HÀNH:- Khám lâm sàng, hỏi quá trình bệnh lý.- Cấy phân, cấy máu nếu sốt, soi phân trực tiếp.- Xét nghiệm sinh hóa, đặc biệt là các điện giải.- Cảnh giác với các nguyên nhân gây bệnh dịch (thương hàn, lị trực trùng, tả).II/ CÁC THỦ THUẬT CẦN THỰC HIỆN:- Đặt cathete tĩnh mạch trung tâm, đo áp lực tĩnh mạch trung tâm, nếu có trụymạch.- Đặt ống thông bàng quang để theo dõi lượng nước tiểu.- Đặt 1 chậu hứng phân.- Làm bilan theo dõi lượng nước mất đi (nước tiểu), dịch nôn và tiêu chảy lượngdịch uống vào hoặc lượng dịch truyền vào tĩnh mạch.a. Mất nước vừa dưới 3% trọng lượng cơ thể: huyết áp còn bình thường, mạch 90-100, hơi khát nước.b. Mất nước nặng 3-6% trọng lượng cơ thể: huyết áp hạ, mạch 100-120, khát nướcrõ.c. Mất nước nguy kịch 6-9% trọng lượng cơ thể: trụy mạch, vô niệu, lơ mơ. Chú ýđến cơ địa và người có tuổi.III/ TIẾN HÀNH HỒI PHỤC NƯỚC VÀ ĐIỆN GIẢI: (bệnh nhân nặng vànguy kịch)A. Trong 3 giờ đầu:Hồi phục 50% lượng nước ước tính đã mất đi.1. Lượng nước cần truyền:2ml/kg cơ thể/giờ cho 1/100 trọng lượng cơ thể mất đi.Ví dụ: BN nặng 50 kg, mất nước 6% trọng lượng cơ thể, lượng nước mất 3l.Phải cho trong 3h đầu 2ml x 6 x 3h x 50kg = 1800ml.2. Loại dịch:Ringer Lactat là tốt nhất, nếu không có thì thay thế bằng:a. 2 lít đầu: 1 lít glucose 5% có 8g/l natri clorua, 1g kali clorua, 1g calci clorua, 0,5lít natribicarbonat 14 phần nghìn.b. Nếu phải tiếp tục thì 2 lít sau cho: 1 lít glucose 5%, 0,5 lít natribicarbonat 14phần nghìn, 0,5 lít Haesteril, huyết tương.B. Sau 3 giờ:1. Làm lại bilan mất dịch và bù dịch:Trả lại 50% dịch bù còn lại, cộng với:- Lượng dịch mới mất từ khi bắt đầu hồi sức.- Lượng nước tiểu.2. Thời gian bù:Trong vòng 9 giờ tiếp theo và 12 giờ tiếp theo.3. Nếu có sốt và ra nhiều mồ hôi:Mỗi độ tăng từ 15-25% số lượng dịch cần bù.IV/ NẾU CÓ NHIỄM KHUẨN, CHO THÊM KHÁNG SINH:Nghi ngờ:- Salmonella: cloramphenicol, ampicillin, bactrim.- Tả, shigella: cloramphenicol, oxytetracyclin, sulfaguanidin, bactrim.- Tụ cầu: peflacin, pristinamycin, vancomycin.- Amib, trichomonas: metronidazol, tetracyclin.- Kháng sinh chống nấm: nystatin, fungizon, amphotericin B.V/ CÁC THUỐC VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHÁC:- Không cho uống thuốc cầm tiêu chảy.- Mất nước vừa: nên cho uống dung dịch oresol.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 108 0 0 -
40 trang 104 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0