TIÊU CHẢY NHIỄM TRÙNG CẤP TÍNH
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 206.72 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ỉa chảy được định nghĩa một cách đơn giản là sự bài thải rất nhanh chất phân quá lỏng so mức bình thường, hay nói cách khác là sự bài thải phân và nước quá mức bình thường (trên 300 g/ngày). Mức độ nặng của ỉa chảy liên quan đến nguy cơ mất nước, nhất là ở người già và trẻ em. - Ỉa chảy nhiễm trùng cấp tính là tình trạng phổ biến đứng hàng thứ 2 sau nhiễm trùng hô hấp trên cấp tính. Ở châu Á, châu Phi và châu Mỹ La tinh, ỉa chảy nhiễm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIÊU CHẢY NHIỄM TRÙNG CẤP TÍNH TIÊU CHẢY NHIỄM TRÙNG CẤP TÍNH1. Đại cương- Ỉa chảy đư ợc định nghĩa một cách đơn giản là sự b ài th ải rất nhanh chất phânquá lỏng so mức bình thường, hay nói cách khác là sự bài thải phân và nướcquá mức bình thường (trên 300 g/ngày). Mức độ nặng của ỉa chảy liên quanđến nguy cơ mất nư ớc, nhất là ở người già và trẻ em.- Ỉa chảy nhiễm trùng cấp tính là tình trạng phổ biến đứng h àng thứ 2 saunhiễm trùng hô hấp trên cấp tính. Ở châu Á, châu Phi và châu Mỹ La tinh, ỉachảy nhiễm trùng cấp tính không chỉ là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bệnh tậtmà còn là nguyên nhân chính gây tử vong. Bệnh có thể tản phát hoặc gây thànhdịch.- Tình trạng này gặp chủ yếu ở trẻ em dưới 5 tuổi, nhất là ở các nước đang pháttriển, liên quan đ ến điều kiện vệ sinh môi trường, xử lý rác th ải, nguồn cungcấp nước, mật độ dân cư đông đúc, nghèo đói và các vấn đề chăm sóc giáo dụcsức khoẻ cộng đồng.- Việc chẩn đoán căn nguyên ỉa chảy nhiễm trùng cấp tính nhiều khi gặp khókhăn do h ạn chế về phương tiện xét nghiệm. 1- Biện pháp h àng đầu để xử trí bệnh là bồi phụ nước và điện giải. Tuỳ theo cănnguyên gây ra mà điều trị đặc hiệu phù hợp.2. Tác nhân gây bệnh- Virus: Rotavirus, virus Norwalk, các Adenovirus.- Vi khu ẩn: các trực khuẩn Gram âm đường ruột, tụ cầu sinh độc tố ruột...- Ký sinh trùng: Giardia, Entamoeba, giun lươn...3. Cơ chế bệnh sinh3.1. Nhắc lại về sinh lý- Bình thường trong ống tiêu hoá của người trưởng thành có kho ảng 9 lít dịch: + 2 lít do thức ăn + 7 lít do sự bài tiết của ống tiêu hoá- Ruột non hấp thu lại 7 -8 lít dịch- Đại tràng hấp thu 1-2 lít dịch- Còn lại khoảng 200 ml đư ợc đào th ải ra ngoài cùng với phân.3.2. Một số yếu tố quan trọng trong cơ chế gây bệnh:- Số lư ợng vi khuẩn: tuỳ thuộc tác nhân gây bệnh. Ví dụ như đối vớiSalmonella hay Vibrio cholerae khi có 10 5-108 vi khu ẩn xâm nhập vào đường 2tiêu hoá là có thể gây bệnh, trong khi đối với Shigella, Giardia lamblia,Entamoeba thì chỉ cần một số lư ợng nhỏ từ 10-100 vi khuẩn là đã có khả nănggây bệnh.- Sự kết dính: Nhiều vi khuẩn có khả năng kết dính vào niêm m ạc đư ờng tiêuhoá. Đây là bước khởi đầu cho quá trình sinh bệnh.- Bài tiết độc tố: các vi khu ẩn sinh độc tố như E. coli, tụ cầu, Vibrio cholerae...Các độc tố này có thể gây ỉa chảy theo cơ ch ế xâm nhập hoặc không xâm nhập.3.3. Năm cơ chế gây ỉa chảy:- Tăng áp lực thẩm thấu lòng ruột- Rối loạn bài tiết dịch ruột- Rối loạn hấp thu dịch ruột- Thay đ ổi nhu động ruột- Giảm diện tích hấp thu ống tiêu hoá* Ỉa chảy nhiễm trùng hầu như do 2 cơ chế chính liên quan đ ến sự rối loạn bàitiết và hấp thu dịch ruột.3.4. Rối loạn sinh lý bệnh- Rối loạn chức năng bài tiết hay ỉa chảy do nội độc tố: 3 + Các độc tố: nội độc tố của Vibrio cholerae, độc tố của E. coli, độc tố ruột của tụ cầu + Các độc tố này hoạt hoá adenylcyclase dẫn đến tăng nồng độ AMP (hoặc GMP) vòng nội b ào gây tăng tiết dịch chứa natri và clo vào lòng ruột. + Các độc tố không phá huỷ cấu trúc tế bào biểu mô ruột. Ỉa chảy phân có nhiều n ước, không có bạch cầu hoặc hồng cầu trong phân. Không sốt hoặc sốt nhẹ nhưng nguy cơ mất n ước rất cao. Ỉa chảy hết sau 3 -5 ngày.- Rối loạn chức năng hấp thu: ỉa chảy do virus hoặc ỉa chảy xâm nhập. + Tác nhân gây bệnh tấn công phá huỷ cấu trúc và chức năng tế bào biểu mô ruột + Ỉa chảy virus: do Rotavirus, virus Norwalk... Sự phá huỷ cấu trúc biểu mô ruột chỉ khu trú ở phần ruột non. Ỉa chảy phân nhiều n ước nhưng đôi khi có kèm theo nh ầy và máu. + Ỉa chảy xâm nhập: thư ờng ở vùng hồi-đại tràng. Cấu trúc biểu mô bị phá hu ỷ nghiêm trọng. Phân th ường có nhầy, nhiều bạch cầu đa nhân, đôi khi có máu. Có sốt. Bên cạnh căn nguyên do vi khu ẩn (Shigella, Salmonella, E. coli, Campylobacter, Yersinia) còn gặp do ký sinh trùng (Giardia, Entamoeba, Cryptosporidium)4. Các hội chứng lâm sàng chính 44.1. Hội chứng lỵ- Bệnh cảnh xuất hiện khá đột ngột- Sốt 39-400C- Nôn- Đau b ụng lan toả, đau quặn từng cơn và mót rặn liên tục- Phân có nhầy máu, đôi khi có mủ4.2. Hội chứng ỉa chảy kiểu tả- Xu ất hiện đột ngột tiến triển nhanh- Không sốt hoặc sốt nhẹ- Thường có nôn- Đau b ụng không nhiều như hội chứng lỵ- Phân d ễ đi, lỏng loãng, không có nh ầy máu- Dấu hiệu mất nước xuất hiện nhanh và n ặng5. Định hướng căn nguyên:5.1. Hỏi bệnh- Tiền sử: 5 + Tiề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIÊU CHẢY NHIỄM TRÙNG CẤP TÍNH TIÊU CHẢY NHIỄM TRÙNG CẤP TÍNH1. Đại cương- Ỉa chảy đư ợc định nghĩa một cách đơn giản là sự b ài th ải rất nhanh chất phânquá lỏng so mức bình thường, hay nói cách khác là sự bài thải phân và nướcquá mức bình thường (trên 300 g/ngày). Mức độ nặng của ỉa chảy liên quanđến nguy cơ mất nư ớc, nhất là ở người già và trẻ em.- Ỉa chảy nhiễm trùng cấp tính là tình trạng phổ biến đứng h àng thứ 2 saunhiễm trùng hô hấp trên cấp tính. Ở châu Á, châu Phi và châu Mỹ La tinh, ỉachảy nhiễm trùng cấp tính không chỉ là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bệnh tậtmà còn là nguyên nhân chính gây tử vong. Bệnh có thể tản phát hoặc gây thànhdịch.- Tình trạng này gặp chủ yếu ở trẻ em dưới 5 tuổi, nhất là ở các nước đang pháttriển, liên quan đ ến điều kiện vệ sinh môi trường, xử lý rác th ải, nguồn cungcấp nước, mật độ dân cư đông đúc, nghèo đói và các vấn đề chăm sóc giáo dụcsức khoẻ cộng đồng.- Việc chẩn đoán căn nguyên ỉa chảy nhiễm trùng cấp tính nhiều khi gặp khókhăn do h ạn chế về phương tiện xét nghiệm. 1- Biện pháp h àng đầu để xử trí bệnh là bồi phụ nước và điện giải. Tuỳ theo cănnguyên gây ra mà điều trị đặc hiệu phù hợp.2. Tác nhân gây bệnh- Virus: Rotavirus, virus Norwalk, các Adenovirus.- Vi khu ẩn: các trực khuẩn Gram âm đường ruột, tụ cầu sinh độc tố ruột...- Ký sinh trùng: Giardia, Entamoeba, giun lươn...3. Cơ chế bệnh sinh3.1. Nhắc lại về sinh lý- Bình thường trong ống tiêu hoá của người trưởng thành có kho ảng 9 lít dịch: + 2 lít do thức ăn + 7 lít do sự bài tiết của ống tiêu hoá- Ruột non hấp thu lại 7 -8 lít dịch- Đại tràng hấp thu 1-2 lít dịch- Còn lại khoảng 200 ml đư ợc đào th ải ra ngoài cùng với phân.3.2. Một số yếu tố quan trọng trong cơ chế gây bệnh:- Số lư ợng vi khuẩn: tuỳ thuộc tác nhân gây bệnh. Ví dụ như đối vớiSalmonella hay Vibrio cholerae khi có 10 5-108 vi khu ẩn xâm nhập vào đường 2tiêu hoá là có thể gây bệnh, trong khi đối với Shigella, Giardia lamblia,Entamoeba thì chỉ cần một số lư ợng nhỏ từ 10-100 vi khuẩn là đã có khả nănggây bệnh.- Sự kết dính: Nhiều vi khuẩn có khả năng kết dính vào niêm m ạc đư ờng tiêuhoá. Đây là bước khởi đầu cho quá trình sinh bệnh.- Bài tiết độc tố: các vi khu ẩn sinh độc tố như E. coli, tụ cầu, Vibrio cholerae...Các độc tố này có thể gây ỉa chảy theo cơ ch ế xâm nhập hoặc không xâm nhập.3.3. Năm cơ chế gây ỉa chảy:- Tăng áp lực thẩm thấu lòng ruột- Rối loạn bài tiết dịch ruột- Rối loạn hấp thu dịch ruột- Thay đ ổi nhu động ruột- Giảm diện tích hấp thu ống tiêu hoá* Ỉa chảy nhiễm trùng hầu như do 2 cơ chế chính liên quan đ ến sự rối loạn bàitiết và hấp thu dịch ruột.3.4. Rối loạn sinh lý bệnh- Rối loạn chức năng bài tiết hay ỉa chảy do nội độc tố: 3 + Các độc tố: nội độc tố của Vibrio cholerae, độc tố của E. coli, độc tố ruột của tụ cầu + Các độc tố này hoạt hoá adenylcyclase dẫn đến tăng nồng độ AMP (hoặc GMP) vòng nội b ào gây tăng tiết dịch chứa natri và clo vào lòng ruột. + Các độc tố không phá huỷ cấu trúc tế bào biểu mô ruột. Ỉa chảy phân có nhiều n ước, không có bạch cầu hoặc hồng cầu trong phân. Không sốt hoặc sốt nhẹ nhưng nguy cơ mất n ước rất cao. Ỉa chảy hết sau 3 -5 ngày.- Rối loạn chức năng hấp thu: ỉa chảy do virus hoặc ỉa chảy xâm nhập. + Tác nhân gây bệnh tấn công phá huỷ cấu trúc và chức năng tế bào biểu mô ruột + Ỉa chảy virus: do Rotavirus, virus Norwalk... Sự phá huỷ cấu trúc biểu mô ruột chỉ khu trú ở phần ruột non. Ỉa chảy phân nhiều n ước nhưng đôi khi có kèm theo nh ầy và máu. + Ỉa chảy xâm nhập: thư ờng ở vùng hồi-đại tràng. Cấu trúc biểu mô bị phá hu ỷ nghiêm trọng. Phân th ường có nhầy, nhiều bạch cầu đa nhân, đôi khi có máu. Có sốt. Bên cạnh căn nguyên do vi khu ẩn (Shigella, Salmonella, E. coli, Campylobacter, Yersinia) còn gặp do ký sinh trùng (Giardia, Entamoeba, Cryptosporidium)4. Các hội chứng lâm sàng chính 44.1. Hội chứng lỵ- Bệnh cảnh xuất hiện khá đột ngột- Sốt 39-400C- Nôn- Đau b ụng lan toả, đau quặn từng cơn và mót rặn liên tục- Phân có nhầy máu, đôi khi có mủ4.2. Hội chứng ỉa chảy kiểu tả- Xu ất hiện đột ngột tiến triển nhanh- Không sốt hoặc sốt nhẹ- Thường có nôn- Đau b ụng không nhiều như hội chứng lỵ- Phân d ễ đi, lỏng loãng, không có nh ầy máu- Dấu hiệu mất nước xuất hiện nhanh và n ặng5. Định hướng căn nguyên:5.1. Hỏi bệnh- Tiền sử: 5 + Tiề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
38 trang 163 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 150 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 149 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
40 trang 99 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 95 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 91 0 0 -
40 trang 66 0 0