Danh mục

Tiêu chí đánh giá và chọn ứng viên sau phỏng vấn

Số trang: 3      Loại file: docx      Dung lượng: 62.26 KB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 1    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 1
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Có thể bói việc đánh giá ứng viên sau mỗi buổi phỏng vấn là khâu sàng lọc cuối cùng để quyết định có nên nhận ứng viên đó làm nhân viên tại công ty hay không?, để có một ứng viên tốt sẽ giúp nhân sự của công ty được củng cố, vì vậy việc quyết định tuyển hay không tuyển cũng là vấn đề nhà tuyển dụng phải hết sức chú ý. Vậy sau mỗi buổi phỏng vấn phải làm thế nào để đánh giá và chọn ứng viên, bài viết dưới đây sẽ hỗ trợ bạn trong việc chọn lựa hay loại ứng viên đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiêu chí đánh giá và chọn ứng viên sau phỏng vấn TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VÀ CHỌN ỨNG VIÊN  SAU PHỎNG VẤN Có thể bói việc đánh giá ứng viên sau mỗi buổi phỏng vấn là khâu sàng lọc cuối cùng để  quyết định có nên nhận ứng viên đó làm nhân viên tại công ty hay không?, để có một ứng  viên tốt sẽ  giúp nhân sự  của công ty được củng cố, vì vậy việc quyết định tuyển hay  không tuyển cũng là vấn đề  nhà tuyển dụng phải hết sức chú ý. Vậy sau mỗi buổi   phỏng vấn phải làm thế  nào để  đánh giá và chọn ứng viên, bài viết dưới đây sẽ  hỗ  trợ  bạn trong việc chọn lựa hay loại ứng viên đó. 4 tiêu chí để đánh giá ứng viên sau phỏng vấn  1. Lập hội đồng xét tuyển Họp hội đồng hay còn gọi là họp nhóm đây là biện pháp tốt khi bạn muốn quyết định   một việc gì đó liên quan đến bộ máy của công ty, bao gồm cả quá trình tuyển dụng nhân  sự. Hãy cùng đưa ra những quan điểm và bàn bac với những người đồng nghiệp cùng   chuyên môn. Những ý kiến đóng góp của họ  sẽ  là những góp ý hữu ích để  sàng lọc ra   một ứng viên xuất sắc nhất. 2. Lập thang điểm để đánh giá ứng viên Việc lập thang điểm để đánh giá ứng viên cũng là một trong những tiêu chí hay để sàng   lọc ra  ứng viên vừa có chuyên môn vừa có phẩm chất tốt. Dưới đây là gợi ý bảng câu  hỏi: 1. Ứng viên đó có kinh nghiệm không? 2. Cử chỉ và thái độ của ứng viên đó như thế nào? 3. Ứng viên đó có thật sự hiểu về công việc đang ứng tuyển hay không? 4. Ứng viên đó có điểm mạnh gì? 5. Ứng viên đó có khả năng lãnh đạo hay không? 6. Ứng  viên  đó  có  tỏ  ra  thông minh  trong việc  vạch ra  kế  hoạch  cho  tương  lai  không? 7. Kinh nghiệm trước đây của ứng viên có giá trị đối với công ty hay không? 8. Ứng viên đó có ý thức được về điểm yếu của mình 9. Tính trung thực, nhanh nhẹn của ứng viên 10. Ứng viên đó có tham vọng và lập trường vững vàng không? Khi nhà tuyển dụng soạn ra thang điểm hãy kèm theo mức điểm tương đương ở mỗi câu   hỏi, dựa theo thang điểm này nhà tuyển dụng cũng có thể lấy đây là tiêu chí để đánh giá  ứng viên sau phỏng vấn. 3. Lọc ra hồ sơ ứng viên tiềm năng Với những hồ sơ ứng viên mà bạn thấy tiềm năng chắc chắn bạn sẽ không muốn hồ sơ  đó lẫn vào các tập hồ sơ khác đúng không. Vì vậy, bạn nên để gọn tập hồ sơ ứng viên   tiềm năng sang một bên xem xét và đánh giá từ đó đưa ra những quyết định đúng đắn. 4. Phỏng vấn lần 2 Mặc dù đã qua vòng phỏng vấn thứ nhất, tuy nhiên bạn vẫn còn băn khoăn giữu một vài  ứng viên khác, vậy hãy hẹn phỏng vấn lần 2 để đưa ra những quyết định đúng đắn nhất.   Bạn hãy đánh giá kĩ thế  mạnh của  ứng viên đây là yếu tố  quan trọng đã xem xét  ứng  viên đó có phù hợp với công việc họ đang ứng tuyển hay không? Để  đánh giá  ứng viên chuẩn nhất sau buổi phỏng vẫn xin việc, hãy chú ý đến kỹ  năng  đặt câu hỏi phỏng vấn trên của chúng tôi nhá. Chúc các nhà tuyển dụng sớm tìm được   những ứng viên xuất sắc nhất.

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: