Tiêu chí nhận dạng và đề xuất xây dựng án lệ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiêu chí nhận dạng và đề xuất xây dựng án lệNHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT TIÊU CHÍ NHẬN DẠNG VÀ ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG ÁN LỆNguyễn Ngọc Điện** PGS, TS, Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí MinhThông tin bài viết: Tóm tắt:Từ khóa: án lệ, tiền lệ, giải thích luật, Án lệ được hiểu là cách giải quyết của toà án đối với vấn đề pháp lýtrường hợp tương tự, đặt ra trong khuôn một vụ án áp dụng được trong các trường hợp tương tự. Ở các nước theo luật thành văn, cách giải quyết ấy trước hết là kếtLịch sử bài viết: quả phân tích, giải thích một hoặc nhiều quy định của pháp luật. Ở cácNhận bài: 22/09/2017 nước theo thông luật, đó là kết quả sự tích hợp nhận thức của thẩm phánBiên tập: 02/10/2017 đối với các chuẩn mực khách quan chi phối quan hệ tranh chấp đượcDuyệt bài: 09/10/2017 xem xét. Dù được hình thành trong hệ thống nào, thì để được coi là án lệ, cách giải quyết ấy phải thoả mãn một loạt điều kiện, bao gồm tính phức tạp và tính tiêu biểu của vấn đề, cũng như tính có chất lượng của giải pháp đề ra.Article Infomation: Abstract:Keywords: case law, precedent, Case law is the set of solutions of legal issues raised within theinterpretation of law, similar case framework of a lawsuit and that might be cited to be applied in similar cases. In the jurisdictions of civil law, these solutions areArticle History: acknowledged as a result of analysis and interpretation of of lawReceived: 22 Sep. 2017 rules. In the jurisdictions of Common Law, they are known as a resultEdited: 02 Oct. 2017 of judge’s accumulative perception of objective norms governingAppproved: 09 Oct. 2017 the litigious relationship. Whatever is the legal system in which it is formed, to be recognized as a part of case law, the solution of a legal issue must meet a set of requirements, including those related to the complexity and the typical character of the legal issue as well as the quality of its solution.1. Khái niệm và tính chất của án lệ giống nhau được đặt ra trong nhiều bản án khác nhau. Sự lặp đi lặp lại ấy thể hiện sự Ở các nước tiên tiến, án lệ được coi là trùng hợp trong suy nghĩ của các quan toàmột loại chuẩn mực đặc thù hình thành từ sự về cách hiểu và áp dụng luật trong nhữnglặp đi lặp lại một giải pháp cho một vấn đề trường hợp tương tự1.1 Tham khảo: G. Cornu, Droit civil – Introduction.Les personnes, Les biens, Montchrestien, Paris 1990, tr. 145 và kế tiếp. Đặc biệt đáng chú ý là định nghĩa án lệ do tác giả đưa ra: “la jurisprudence se définit comme l’habitude prise par les tribunaux d’appliquer une règle de droit d’une certaine façon” (Án lệ là thói quen của các toà án áp dụng quy tắc pháp lý theo một cách nào đó).8 Số 20(348) T10/2017 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT Các nước theo luật thành văn, như chính thức trong văn bản quy phạm pháp luật.Pháp, không coi án lệ là luật, mà chỉ là cách Điều 1 Nghị quyết số 03/2015/NQ-HĐTPáp dụng luật của thẩm phán và có thể được ngày 28/10/2015 của Hội đồng Thẩm pháncác thẩm phán khác tham khảo khi xét xử vụ Toà án nhân dân tối cao - TANDTC (Nghịán có nội dung, tính chất, tình tiết tương tự2. quyết số 03) quy định: “Án lệ là những lậpTư tưởng chủ đạo là: thẩm phán nói luật chứ luận, phán quyết trong bản án, quyết địnhkhông tạo ra luật. Trong điều kiện luật có đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án về mộtthể được nói theo nhiều cách, thì cách thẩm vụ việc cụ thể được Hội đồng Thẩm phánphán nói luật trở nên đáng chú ý, hay đúng TANDTC lựa chọn và được Chánh ánhơn là có ý nghĩa định hướng mạnh mẽ đối TANDTC công bố là án lệ để các Toà ánvới xã hội. Ở những nước này, người dân có nghiên cứu, áp dụng trong xét xử”.xu hướng dựa vào án lệ để chấn chỉnh hành Như vậy, cũng như ở các nước, ởvi của mình trong giao tiếp, nhằm tránh rơi Việt Nam, án lệ được hình thành từ cáchvào thế bất lợi trong trường hợp có tranh xét xử của Toà án. Nhưng, khác với án lệchấp. Nhưng án lệ không phải là luật và các nước, án lệ ở Việt Nam ra đời theo mộtkhông được đảm bảo thực hiện bằng pháp quy trình chặt chẽ (và phức tạp) với vai tròluật. Thẩm phán cũng không bị buộc phải trung tâm chủ động của Hội đồng thẩm phánxử theo một tiền lệ nào đó, dù t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Lập pháp Bài viết về pháp luật Xây dựng án lệ Quan hệ tranh chấp Tiêu chí nhận dạng án lệTài liệu liên quan:
-
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 225 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 195 0 0 -
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 193 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 183 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 182 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 174 0 0 -
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 161 0 0 -
Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập
5 trang 148 0 0 -
Một số ý kiến về tổ chức chính quyền và pháp luật áp dụng tại đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
6 trang 138 0 0 -
Hình thức của di chúc trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ
7 trang 138 0 0