Danh mục

Tiêu chí tổng kết việc thi hành quy định về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước trung ương qua bốn bản Hiến pháp

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 397.30 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tiến hành tìm hiểu các tiêu chí tổng kết việc thi hành quy định về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước trung ương qua bốn bản Hiến pháp cụ thể là: tiêu chí về mặt nội dung; tiêu chí về mặt hình thức; tiêu chí về kỹ thuật tổ chức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiêu chí tổng kết việc thi hành quy định về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước trung ương qua bốn bản Hiến pháp NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TIÊU CHÍ TỔNG KẾT VIỆC THI HÀNH QUY ĐỊNH VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRUNG ƯƠNG QUA BỐN BẢN HIẾN PHÁP Trương Thị Hồng Hà* Một trong những nội dung cơ bản của bốn bản Hiến pháp nước ta là nhóm các chế định về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước ở trung ương. Các nhóm chế định này được thiết kế trong Hiến pháp nhằm mục đích đảm bảo cho bộ máy nhà nước được tổ chức và vận hành theo đúng bản chất của Nhà nước xã hội chủ nghĩa (XHCN) và đáp ứng yêu cầu của nhân dân về một Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì dân. Khi nghiên cứu, tổng kết đánh giá việc thi hành các quy định về tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương trong bốn bản Hiến pháp, cần hết sức chú trọng tới tiêu chí đánh giá. Bởi lẽ, chỉ khi nào có được bộ tiêu chí đánh giá toàn diện, đúng đắn và khoa học thì việc tổng kết và đánh giá hoạt động thực thi Hiến pháp mới đạt được chất lượng, các giải pháp đưa ra nhằm sửa đổi và bổ sung Hiến pháp trong giai đoạn tới về vấn đề này mới đảm bảo tính khả thi. 1. Tiêu chí về mặt nội dung Tiêu chí đảm bảo chủ quyền nhân dân trong 1.1. Bảo đảm chủ quyền nhân dân tổ chức và thực hiện các quy định của bốn bản Việc xây dựng và thi hành các quy định Hiến pháp được xây dựng trên cơ sở bản chất về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước của Nhà nước XHCN. Nhà nước ta là Nhà trung ương trong bốn bản Hiến pháp cần bảo nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. đảm các cơ quan trong bộ máy nhà nước ở Do đó, các quy định về tổ chức bộ máy nhà trung ương khi hoạt động thể hiện được bản nước trung ương không được đứng trên pháp luật và càng không phải là bộ máy được thiết chất của Nhà nước ta là Nhà nước XHCN mang lập nên để cai trị nhân dân. Các quy định của tính pháp quyền. Do đó, các quy định của Hiến Hiến pháp về bộ máy nhà nước trung ương, đặc pháp và việc áp dụng các chức năng, nhiệm biệt là Quốc hội trước hết phải thể hiện ý chí, vụ của các cơ quan nhà nước trung ương phải nguyện vọng của giai cấp công nhân và nhân bảo đảm nguyên tắc tổ chức và hoạt động của dân lao động. Từng quy định của Hiến pháp Nhà nước là chủ quyền cao nhất thuộc về nhân phải đảm bảo chủ quyền nhân dân được tôn dân. Hiến pháp là cơ sở pháp luật quan trọng trọng và gìn giữ. Đồng thời, Hiến pháp cũng nhất, cơ bản nhất thiết lập chủ quyền của nhân cần đảm bảo rằng các quy định khi triển khai dân và đảm bảo chủ quyền nhân dân được thực trên thực tiễn phải hợp lòng dân, có tính thuyết hiện thông qua việc tổ chức ra các cơ quan nhà phục, khả thi và bảo đảm được tính thực quyền nước ở trung ương. của các cơ quan nhà nước ở trung ương. (*) TS. Giảng viên Viện Nhà nước và Pháp luật, Học viện chính trị - hành chính quốc gia Hồ Chí Minh. 6 INGHIÊN CỨU LẬP PHÁPI Số 14(199) 7 2011 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Chủ quyền nhân dân không chỉ là tiêu chí dân chủ XHCN. mà còn là mục đích phải đạt được của Hiến Đánh giá việc thực hiện các quy định của pháp Việt Nam khi xác định bản chất giai Hiến pháp dựa trên tiêu chí mức độ dân chủ cấp và xã hội của Nhà nước. Ngay trong bản được xem là một cách làm khoa học. Bởi lẽ, Hiến pháp XHCN đầu tiên- Hiến pháp Cộng với vai trò của mình, Hiến pháp ghi nhận và hòa Liên bang Nga năm 1918, đã khẳng định bảo đảm thực hiện các quyền năng và trách vấn đề mà Hiến pháp cần phải hướng đến nhiệm của các cơ quan nhà nước ở trung ương. chủ quyền nhân dân và bản chất giai cấp của Mỗi một giai đoạn nhất định trong đời sống Hiến pháp. Điều 9, Hiến pháp Cộng hòa liên chính trị - pháp lý và xã hội, tính dân chủ trong bang Xô Viết đã trang trọng tuyên bố: “Xác tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước ở lập chuyên chính của giai cấp vô sản thành thị trung ương được xác định không giống nhau. và nông thôn và của bần cố nông… thủ tiêu Do đó, khi xác định dân chủ là thuộc tính làm nạn người bóc lột người và sáng tạo chủ nghĩa nên bản chất của Nhà nước XHCN thì việc đầu xã hội…”. Kế thừa và phát huy trên thực tiễn tiên là xác định mối quan hệ dân chủ giữa cơ bản chất của Nhà nước kiểu mới, Hiến pháp quan nhà nước với nhân dân. Đặc biệt, Nhà Việt Nam đầu tiên năm 1946 đã xác định chủ nước dân chủ thì pháp luật cũng phải dân chủ quyền nhân dân một cách rõ nét: “Nước Việt - dân chủ do đó cũng là bản chất của pháp luật. Nam là một nước dân chủ cộng hòa. Tất cả Mà Hiến pháp là đạo luật cơ bản khi đã đáp quyền bính trong nước là của toàn thể nhân ứng yêu cầu và mục tiêu dân chủ thì việc xây dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái dựng và triển khai thực hiện Hiến pháp một trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo” (Điều 1, cách dân chủ sẽ bảo đảm cho việc quản lý xã Hiến pháp năm 1946). Quy định này của Hiến hội của Nhà nước được dân chủ. pháp đã làm cơ sở cho mục tiêu đưa Hiến pháp Trong các cơ quan nhà nước ở trung ương, vào cuộc sống để các cơ quan n ...

Tài liệu được xem nhiều: