Danh mục

Tiêu cực trong quản lý thuế thu nhập và đề xuất hoàn thiện

Số trang: 103      Loại file: pdf      Dung lượng: 499.72 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 51,500 VND Tải xuống file đầy đủ (103 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án tiêu cực trong quản lý thuế thu nhập và đề xuất hoàn thiện, luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiêu cực trong quản lý thuế thu nhập và đề xuất hoàn thiệnLời Mở đầu1 . Tính cấp thiết của đề tàiTrong báo cáo chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 2001- 2010 của Ban chấp hànhTrung ương khóa VIII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sảnViệt Nam viết “tiếp tục cải cách hệ thống thuế phù hợp với tình hình đất nước và camkết quốc tế. Bổ sung ho àn thiện, đơn giản hóa các sắc thuế, từng bước áp dụng hệthống thuế thống nhất, không phân biệt doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khácnhau, doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. áp dụngthuế thu nhập cá nhân thống nhất và thuận lợi cho mọi đối tượng chịu thuế, bảo đảmcông bằng xã hội và tạo động lực phát triển. Hiện đại hóa công tác thu thuế và tăngcường quản lý của nhà nước”.Thuế thu nhập cá nhân là một loại thuế trực thu tính trên phần thu nhập thực tế mà cáccá nhân nhận đ ược trong từng năm, từng tháng, từng lần phát sinh thu nhập.Tiến tới Việt Nam gia nhập vào WTO, do vậy tất cả các chính sách thuế hiện h ành đ ềuđ ã được thay đổi theo hướng giảm nghĩa vụ thuế. Chẳng hạn từ năm 2000 đến nay,thuế chuyển quyền sử dụng đất đư ợc giảm tới 25 lần, thuế trước bạ giảm 50%. Hiệnn ay ngành thu ế cũng đã xóa bỏ trên 300 lo ại phí không cần thiết, một số loại như phíđường bộ, h àng hải.. giảm tới 30%-40%. Theo tính toán ban đầu, khi cắt giảm các loạithuế và chi phí này, Nhà nước bị thất thu trên 1.000 tỷ đồng. Hiện ngân sách Nhànước phụ thuộc vào 3 kho ản thu chủ yếu gồm xuất nhập khẩu chiếm 25% ngân sách,tương đương khoảng 60.000 tỷ đồng mỗi năm. Số thu từ xuất khẩu dầu thô cũng vàokhoảng 25%. Như vậy còn kho ảng 50% ngân sách Nhà nư ớc là các khoản thu nội địa,nhưng khoản thu nội địa này cũng đang một ngày giảm do chính sách thuế liên tục 2được thay đổi để thực hiện theo cam kết. Tính đến thời điểm n ày đã có tớ trên 1.000dòng thu ế đ ược cắt giảm. Chính vì thế để bù đắp cho sự giảm sút này Chính phủ cầnquan tâm hơn đ ến thuế trực thu. Tuy nhiên, thu ế suất thuế thu nhập doanh nghiệpcũng n ên giảm dần tới mức tương ứng với các nước trong khu vực nhằm khuyến khíchhoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy, chính phủ cần phải sớm có những biện phápđối với thuế thu nhập cá nhân nhằm tận thu cho ngân sách từ loại thuế n ày.ở nước ta hiện nay, quản lý thuế nói chung và quản lý thuế thu nhập cá nhân nói riêngcòn nhiều hạn chế kể từ việc ban hành pháp lệnh thuế đến tổ chức thực hiện cũng nhưthanh tra thuế. Nếu như chúng ta không sớm khắc phục những hạn chế n ày thì khiViệt Nam gia nhập vào WTO sẽ gặp phải rât nhiều bất lợi. Chính vì th ế, công tác quảnlý thu ế thu nhập cá nhân ở Việt Nam cần phải đư ợc hoàn thiện để đáp ứng những yêucầu trong xu thế hội nhập và phát triển nhanh chóng hiện nay.2 . Mục đích nghiên cứu của đề tàiXu ất phát từ thực tế của Việt Nam, trên giác độ quản lý để góp phần đẩy mạnh côngtác quản lý thuế thu nhập cá nhân và để chống lại nạn thất thu thuế thu nhập cá nhânvà tăng ngân sách nhà nước, nên em đ ã chọn nghiên cứu đề tài:“Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam hiện nay” để nghiêncứu và phát triển thành công trình dự thi “giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học”.3 . Đối tượng và phạm vi nghiên cứuTrong phạm vi của đề tài này em tập trung nghiên cứu về công tác quản lý thuế thunhập cá nhân ở nước ta từ năm 1990 đến nay.4 . Phương pháp nghiên cứu 3Sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, trong đó chủ yếu là phương phápphân tích và tổng hợp, các phương pháp đ ịnh tính, định lượng và các công cụ thốngkê, khảo sát thực tế.5 Những đóng góp khoa học của đề tài- Hệ thống hoá các vấn đề lý thuyết về công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân.- Trình bày thực trạng công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân của n ước ta từ năm1990 đến nay.- Đề xuất các giải pháp nhằm đổi mới công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân ở nướcta.6 . Kết cấu của luận văn Mục lục Mở đầuChương 1: Những vấn đề cơ bản về công tác quản lý thuế thu nhập cá nhânChương 2: Thực trạng công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam hiện nayChương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân ở Việt NamKết luậnDanh mục tài liệu tham khảoChương 1 Những vấn đề cơ bản về công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân 1.1 Vai trò của thuế thu nhập cá nhân 1 .1.1 Khái niệm thuế thu nhập cá nhânThuế vừa là phạm trù kinh tế, vừa là ph ạm trù lịch sử. Lịch sử xã hội lo ài người đãchứng minh rằng thuế ra đời là một tất yếu khách quan, gắn với sự hình thành và pháttriển của nh à nước. Để duy trì sự tồn tại đồng thời với việc thực hiện các chức năng 4của mình, nhà nư ớc cần có nguồn vật chất để thực hiện những chỉ tiêu có tính ch ất xãhội. Bằng quyền lực chính trị, nh à nước thu một bộ phận của cải xã h ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: