Tiểu đường và việc điều trị bằng insulin
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 190.18 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ống tiêm Insulin Những người bị mắc tiểu đường tuýp 1 thường không sản sinh đủ lượng insulin trong cơ thể vì vậy phải có insulin thay thế để điều trị bệnh. Nếu như không cung cấp đủ insulin thay thế thì những người mắc tiểu đường tuýp 1 sẽ bị đường trong máu cao và cơ thể chuyển sang đốt cháy các chất béo dự trữ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu đường và việc điều trị bằng insulin Tiểu đường và việc điều trị bằng insulin Insulin là một hormon quan trọng, giúp cơ thể hấp thu glucose - mộttrong những thành phần chính cung cấp năng lượng cho con người. Vai trò của Insulin Ống tiêm Insulin Những người bị mắc tiểu đường tuýp 1 thường không sản sinh đủ lượnginsulin trong cơ thể vì vậy phải có insulin thay thế để điều trị bệnh. Nếu nhưkhông cung cấp đủ insulin thay thế thì những người mắc tiểu đường tuýp 1 sẽ bịđường trong máu cao và cơ thể chuyển sang đốt cháy các chất béo dự trữ. Trongmột vài ngày liên tục như thế sẽ dẫn đến nhiễm axit tiểu đường và tính mệnh bị đedoạ. Còn ngược lại nếu quá nhiều insulin thì sẽ khiến đường trong máu thấp, dẫntới bệnh hypoqlycaemia (ngất xỉu, hôn mê). Triệu chứng phổ biến gồm da nhợtnhạt, hay sửng sốt bàng hoàng, run rẩy, đổ mồ hôi, nhịp tim đập nhanh, hay đói,hay lo lắng và mắt bị mờ đi. Trong một số trường hợp có thể dẫn đến mất ý thức,hôn mê, co giật. Tiểu đường tuýp 2 thì không thiếu sự sản sinh insulin nhưng các tế bào cơthể ngày càng đề kháng lại ảnh hưởng của insulin. Trong những năm đầu, cơ thểbù đắp được insulin đề kháng bởi sản sinh insulin từ tuyến tuỵ. Tuy nhiên, nhữngnăm tiếp theo thì tuyến tuỵ không còn khả năng bù đắp được nữa và khoảng 25%người mắc tiểu đường tuýp 2 cuối cùng vẫn cần phải điều trị bằng insulin. Đặc điểm Có 4 loại insulin chính dùng để tiêm và loại insulin thường dùng sẽ phụthuộc vào sự thích nghi của từng người và lối sống của họ. - Loại insulin có tác dụng ngắn: Ví dụ loại Actrapid và Velosulin bắt đầu cóhiệu quả từ 30 đến 60 phút đầu và kéo dài từ 6 đến 8 tiếng. Loại insulin aspart,insulin lispro và insulin qlulisine thì có tác dụng sau 15 phút và kéo dài trong 4tiếng. - Loại insulin có tác dụng trung bình: Loại này có hiệu quả sau 1 đến 2 giờđầu và kéo dài từ 10 đến 14 tiếng như Humulin I và Insulatard. - Insulin có tác dụng lâu: Bắt đầu có tác dụng sau 1 đến 2 tiếng và kéo dài24 tiếng. Đó là loại insulin zinc suspension, protamine zinc insulin hoặc insulinqlarqine và insulin detemir. - Insulin pha trộn: là loại được trộn lẫn giữa insulin có tác dụng ngắn vàloại có thời gian trung bình với tỷ lệ khác nhau như 30/70 hoặc 50/50 như loạiNovoMix 30, Humulin M3, Insuman comb và Humaloq Mix25. Sản phẩm insulin nuốt khí được bắt đầu áp dụng ở Hoa Kỳ vào tháng 8 năm2006. Nó có tác dụng ngắn, hiệu quả sau 10 đến 20 phút và kéo dài 6 tiếng. Cách sử dụng Có 3 chế độ: 1. Liều lượng hai lần một ngày cho loại có tác dụng ngắn và trung bình - Dùng trước bữa ăn sáng và ăn tối - Liều lượng insulin tác dụng ngắn có hiệu quả vào buổi sáng và tối - Loại trung bình có hiệu quả vào buổi chiều và đêm. - Hai loại insulin này rất thích hợp khi trộn lẫn với nhau 2. Dùng 3 lần trong một ngày - Sử dụng loại có tác dụng ngắn và trung bình trước bữa ăn sáng - Loại tác dụng ngắn dùng trước bữa ăn tối - Loại tác dụng trung bình dùng trước khi đi ngủ 3. Liều lượng dùng nhiều lần trong ngày - Loại insulin có tác dụng ngắn được sử dụng trước mỗi bữa ăn - Loại trung bình và loại có tác dụng lâu được sử dụng trước khi đi ngủ Có nhiều loại chế độ sử dụng khác nhau ví dụ bệnh tiểu đường đối với mộtsố người già có thể tiêm hàng ngày loại insulin có tác dụng lâu. Điều trị bằng truyền insulin đôi khi được sử dụng đối với người trẻ bị mắctiểu đường. Những loại tiêm phức tạp ngày càng được ưa sử dụng vì chúng có tính linhhoạt và giống loại insulin tự nhiên trong cơ thể. Tuy nhiên chế độ ăn uống và liều lượng sử dụng thuốc phụ thuộc vào từngcá nhân nên bạn phải cùng bác sĩ tìm ra sự kết hợp giữa thuốc và chế độ ăn để điểuchỉnh được lượng đường trong máu một cách tốt nhất. Insulin tiêm Insulin được khử hoạt tính bởi enzym tiêu hoá trong ruột mà không phải dotuyến nước bọt ở miệng vì vậy insulin thường được sử dụng để tiêm dưới da vàthường tiêm ở bắp đùi, mông, bụng hoặc trên cánh tay. Loại kim dùng để tiêm rấtnhỏ và sau khi đã quen bạn có thể tự tiêm lấy hoặc hỏi những người bị mắc tiểuđường, họ sẽ dạy bạn cách tiêm. Lưu ý: - Bạn nên sử dụng loại insulin có tác dụng ngắn tiêm dưới da bụng - Loại trung bình và lâu thì tiêm ở đùi - Loại insulin trộn lẫn có thể tiểm ở cả đùi và bụng. - Nên luân phiên vị trí tiêm để tránh chỗ bị tiêm nhiều làm mô mỡ sẽ dầylên gây chai cứng da và đau - Tập thể dục sau khi tiêm có thể sẽ làm tăng tốc độ insulin chảy trong máu. Insulin nuốt khí Insulin nuốt khí đã được dùng để điều trị tiểu đường nhưng nó không phùhợp và phổ biến cho tất cả mọi người. Chỉ có loại insulin tác dụng ngắn được dùng còn hầu hết những người m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu đường và việc điều trị bằng insulin Tiểu đường và việc điều trị bằng insulin Insulin là một hormon quan trọng, giúp cơ thể hấp thu glucose - mộttrong những thành phần chính cung cấp năng lượng cho con người. Vai trò của Insulin Ống tiêm Insulin Những người bị mắc tiểu đường tuýp 1 thường không sản sinh đủ lượnginsulin trong cơ thể vì vậy phải có insulin thay thế để điều trị bệnh. Nếu nhưkhông cung cấp đủ insulin thay thế thì những người mắc tiểu đường tuýp 1 sẽ bịđường trong máu cao và cơ thể chuyển sang đốt cháy các chất béo dự trữ. Trongmột vài ngày liên tục như thế sẽ dẫn đến nhiễm axit tiểu đường và tính mệnh bị đedoạ. Còn ngược lại nếu quá nhiều insulin thì sẽ khiến đường trong máu thấp, dẫntới bệnh hypoqlycaemia (ngất xỉu, hôn mê). Triệu chứng phổ biến gồm da nhợtnhạt, hay sửng sốt bàng hoàng, run rẩy, đổ mồ hôi, nhịp tim đập nhanh, hay đói,hay lo lắng và mắt bị mờ đi. Trong một số trường hợp có thể dẫn đến mất ý thức,hôn mê, co giật. Tiểu đường tuýp 2 thì không thiếu sự sản sinh insulin nhưng các tế bào cơthể ngày càng đề kháng lại ảnh hưởng của insulin. Trong những năm đầu, cơ thểbù đắp được insulin đề kháng bởi sản sinh insulin từ tuyến tuỵ. Tuy nhiên, nhữngnăm tiếp theo thì tuyến tuỵ không còn khả năng bù đắp được nữa và khoảng 25%người mắc tiểu đường tuýp 2 cuối cùng vẫn cần phải điều trị bằng insulin. Đặc điểm Có 4 loại insulin chính dùng để tiêm và loại insulin thường dùng sẽ phụthuộc vào sự thích nghi của từng người và lối sống của họ. - Loại insulin có tác dụng ngắn: Ví dụ loại Actrapid và Velosulin bắt đầu cóhiệu quả từ 30 đến 60 phút đầu và kéo dài từ 6 đến 8 tiếng. Loại insulin aspart,insulin lispro và insulin qlulisine thì có tác dụng sau 15 phút và kéo dài trong 4tiếng. - Loại insulin có tác dụng trung bình: Loại này có hiệu quả sau 1 đến 2 giờđầu và kéo dài từ 10 đến 14 tiếng như Humulin I và Insulatard. - Insulin có tác dụng lâu: Bắt đầu có tác dụng sau 1 đến 2 tiếng và kéo dài24 tiếng. Đó là loại insulin zinc suspension, protamine zinc insulin hoặc insulinqlarqine và insulin detemir. - Insulin pha trộn: là loại được trộn lẫn giữa insulin có tác dụng ngắn vàloại có thời gian trung bình với tỷ lệ khác nhau như 30/70 hoặc 50/50 như loạiNovoMix 30, Humulin M3, Insuman comb và Humaloq Mix25. Sản phẩm insulin nuốt khí được bắt đầu áp dụng ở Hoa Kỳ vào tháng 8 năm2006. Nó có tác dụng ngắn, hiệu quả sau 10 đến 20 phút và kéo dài 6 tiếng. Cách sử dụng Có 3 chế độ: 1. Liều lượng hai lần một ngày cho loại có tác dụng ngắn và trung bình - Dùng trước bữa ăn sáng và ăn tối - Liều lượng insulin tác dụng ngắn có hiệu quả vào buổi sáng và tối - Loại trung bình có hiệu quả vào buổi chiều và đêm. - Hai loại insulin này rất thích hợp khi trộn lẫn với nhau 2. Dùng 3 lần trong một ngày - Sử dụng loại có tác dụng ngắn và trung bình trước bữa ăn sáng - Loại tác dụng ngắn dùng trước bữa ăn tối - Loại tác dụng trung bình dùng trước khi đi ngủ 3. Liều lượng dùng nhiều lần trong ngày - Loại insulin có tác dụng ngắn được sử dụng trước mỗi bữa ăn - Loại trung bình và loại có tác dụng lâu được sử dụng trước khi đi ngủ Có nhiều loại chế độ sử dụng khác nhau ví dụ bệnh tiểu đường đối với mộtsố người già có thể tiêm hàng ngày loại insulin có tác dụng lâu. Điều trị bằng truyền insulin đôi khi được sử dụng đối với người trẻ bị mắctiểu đường. Những loại tiêm phức tạp ngày càng được ưa sử dụng vì chúng có tính linhhoạt và giống loại insulin tự nhiên trong cơ thể. Tuy nhiên chế độ ăn uống và liều lượng sử dụng thuốc phụ thuộc vào từngcá nhân nên bạn phải cùng bác sĩ tìm ra sự kết hợp giữa thuốc và chế độ ăn để điểuchỉnh được lượng đường trong máu một cách tốt nhất. Insulin tiêm Insulin được khử hoạt tính bởi enzym tiêu hoá trong ruột mà không phải dotuyến nước bọt ở miệng vì vậy insulin thường được sử dụng để tiêm dưới da vàthường tiêm ở bắp đùi, mông, bụng hoặc trên cánh tay. Loại kim dùng để tiêm rấtnhỏ và sau khi đã quen bạn có thể tự tiêm lấy hoặc hỏi những người bị mắc tiểuđường, họ sẽ dạy bạn cách tiêm. Lưu ý: - Bạn nên sử dụng loại insulin có tác dụng ngắn tiêm dưới da bụng - Loại trung bình và lâu thì tiêm ở đùi - Loại insulin trộn lẫn có thể tiểm ở cả đùi và bụng. - Nên luân phiên vị trí tiêm để tránh chỗ bị tiêm nhiều làm mô mỡ sẽ dầylên gây chai cứng da và đau - Tập thể dục sau khi tiêm có thể sẽ làm tăng tốc độ insulin chảy trong máu. Insulin nuốt khí Insulin nuốt khí đã được dùng để điều trị tiểu đường nhưng nó không phùhợp và phổ biến cho tất cả mọi người. Chỉ có loại insulin tác dụng ngắn được dùng còn hầu hết những người m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh nội tiết bệnh đái tháo đường cách điều trị bệnh tiểu đường thông tin bệnh đái tháo đường insulin trị bệnh tiểu đường thuốc trị đái tháo đườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Điều trị đái tháo đường ở những đối tượng đặc biệt
5 trang 92 0 0 -
49 trang 85 0 0
-
Báo cáo: Chương trình đánh giá nhanh tình hình tiếp cận Insulin tại việt nam 2008
60 trang 85 0 0 -
73 trang 61 0 0
-
10 trang 37 0 0
-
Đồ uống và bệnh đái tháo đường: phần 2 - nxb thanh niên
81 trang 34 0 0 -
Đồ uống và bệnh đái tháo đường: phần 1 - nxb thanh niên
120 trang 31 0 0 -
Phòng và tránh bệnh đái tháo đường
5 trang 28 0 0 -
10 quy tắc vàng cho ăn, uống với người Đái tháo đường
7 trang 27 0 0 -
BÀI GIẢNG UNG THƯ TUYẾN GIÁP (Kỳ 1)
5 trang 26 0 0