Thông tin tài liệu:
Hiện nay có nhiều ý kiến cho rằng lạm phát là do phát hành tiền quámức vì vậy chỉ gọi là lạm phát khi mức giá chung tăng do tăng mức cungtiền. Những ý kiến cho rằng một cú sốc từ phía cung hay cầu làm ảnhhưởng đến giá như tăng tiền lương hay tăng giá cả hàng nhập khẩu nó sẽlàm tăng giá cả chung nhưng thực sự đó không phải lạm phát.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: : “Ảnh hưởng của lạm phát tới nền kinh tế của Việt Nam” TR ƯỜNG.............................. KHOA……………….. Tiểu luậnĐỀ TÀI: Ảnh hưởng của lạm phát tới nền kinh tế của Việt Nam MỤC LỤCLời mở đầu.......................................................................... 3I/Lạm phát........................................................................... 4II/ Nguyên nhân lạm phát ................................................... 61/ Nguyên nhân chung ........................................................ 6a. Nguyên nhân bên ngoài:.................................................. 7b. Nguyên nhân bên trong:.................................................. 7III. Ảnh hưởng của lạm phát ............................................... 9c/ Ảnh hưởng của lạm phát tới thị trường chứng khoán. .. 13Các nhân tố của lạm phát ảnh hưởng tới Thị trường chứngkhoán................................................................................. 14Nhân tố giá cả ................................................................... 14V/Kết bài:.......................................................................... 20VI/ Tài liệu tham khảo ...................................................... 21 Lời mở đầu Khi cô giảng cho chúng em nghe về lạm phát cô nóirằng có thể hình dung lạm phát là hình ảnh ng ười ta phảichở một xe đầy tiền đi mua hàng và mục tiêu của tên trộmkhông phải là tiền trên chiếc xe đó mà là chiếc xe. Hình ảnhnày đã để lại trong em một ấn tượng rất sâu sắc. Chínhnhững hình ảnh ấy đã thôi thúc trong chúng em một câuhỏi: Lạm phát thực chất là gì? Nguyên nhân nào dẫn đếnlạm phát? Ảnh hưởng của lạm phát tới nền kinh tế như thếnào? Có thể kiềm chế được lạm phát hay không? Câu hỏi ấy càng thôi thúc chúng em khi hàng ngày trênbáo, đài, các phương tiện thông tin đại chúng xuất hiện liêntiếp các bài bình luận về “tình hình lạm phát ở Việt Nam”,“Ảnh hưởng của lạm phát tới nền kinh tế của Việt Nam”…Như vậy lạm phát không phải ở đâu xa, chúng ta đang sốngtrong lạm phát, lạm phát đang từng ngày từng giờ ảnhhưởng đến cuộc sống của tất cả chúng ta. Vì vậy chúng emđã cùng nhau tìm hiểu về chủ đề này.I/Lạm phát • Lạm phát là gì? Các chuyên gia kinh tế đã mô tả lạm phát bằng hình ảnh rất ấn t ượng Hiện nay có nhiều ý kiến cho rằng lạm phát là do phát hành tiền quá mứcvì vậy chỉ gọi là lạm phát khi mức giá chung tăng do tăng mức cung tiền.Những ý kiến cho rằng một cú sốc từ phía cung hay cầu làm ảnh h ưởng đếngiá như tăng tiền lương hay tăng giá cả hàng nhập khẩu nó sẽ làm tăng giá cảchung nhưng thực sự đó không phải lạm phát. Về lý thuyết mức giá chung tăng là do tổng cung giảm hoặc tổng cầutăng. Tổng cung giảm có thể do trình độ khoa học kỹ thuật, cung lao độnggiảm hoặc tăng giá các yếu tố sản xuất. Nhưng tổng cung giảm không làmtăng giá liên tục trừ khi chúng được tiếp ứng bởi NHTW (ngân hàng trungương) cung ứng tiền liên tục. Tương tự, tổng cẩu tăng có thể là do tăng chitiêu của chính phủ, giảm thuế hoặc tăng cung tiền. Việc tăng chi tiêu vàgiảm thuế của chính phủ là có giới hạn chính vì vậy nó không thể làm tănggiá liên tục chỉ trừ khi sự thâm hụt ngân sách được bù đắp bằng cung ứngtiền liên tục. Tóm lại, lạm phát chính là hiện tượng lượng tiền giấy trong lưu thôngvượt quá số lượng tiền giấy cần thiết cho lưu thông. Khi xác định nền kinh tế có lạm phát hay không, người ta quan tâm đếnsự tăng giá chung chứ không phải sự giao động đột ngột của mức giá chung.Biểu hiện của lạm phát chính là mức giá chung của toàn bộ hàng hóa tănglên và sự giảm giá liên tục của tiền.Cách tính lạm phát: lạm phát được tính theo chỉ số tăng giá của hàng tiêudung. Cụ thể: Gp=(CPI-CPI0)/CPI0 Trong đó: CPI: Giá hàng tiêu dùng năm nghiên cứu CPI0: Giá hàng tiêu dùng năm trước năm nghiên cứu Gp: Tỷ lệ lạm phát.2/Phân loại lạm phát Lạm phát được chia thành 3 loại: + Lạm phát vừa phải: lạm phát dưới 10%/năm +Lạm phát phi mã: lạm phát 2 con số/năm +Siêu lạm phát: lạm phát 3(hoặc 4) con số/nămII/ Nguyên nhân lạm phát1/ Nguyên nhân chung Nguyên nhân của lạm phát có thể kể đến những nguyên nhân sau: Thứ nhất lạm phát do chính sách: th ường xảy ra do những biện pháptiền tệ mở rộng, phản ánh thâm hụt thu chi ngân sách lớn và việc tài trợ thâmhụt bằng tiền tệ, thường là cội rễ của lạm phát cao. Một ví dụ kinh điển đó lànhững trận siêu lạm phát ở áo và Đức những năm 20 do mở rộng tiền tệ tháiquá. Thứ hai lạm phát do chi phí đẩy: xảy ra do tăng chi phí và có thể pháttriển ngay cả khi thất nghiệp và việc sử dụng nguồn lực còn thấp. Vì tiềnlương (tiền công) thường là chi phí sản xuất quan trọng nhất, sự gia tăng tiềnlương không phù hợp với tăng trưởng năng suất có thể khơi mào cho quátrình lạm phát. Nhưng lạm phát do chi phí đẩy có thể không dai dẳng nếuchính sách ...