Danh mục

TIỂU LUẬN: Ảnh hưởng của thuốc GHA lên một số chỉ số tim mạch trên động vật thực nghiệm cấp và bán cấp

Số trang: 38      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.39 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu độc tính cấp, bán cấp và tác dụng của chế phẩm GHA lên hệ tim mạch được tiến hành trên 60 chuột nhắt trắng, 23 thỏ và 15 ếch. Kết quả nghiên cứu cho thấy: - Chưa tìm được LD50 của chế phẩm thuốc GHA dạng cao lỏng 1/1 bằng đường uống trên chuột nhắt trắng, chứng tỏ thuốc rất ít độc. - Thuốc không ảnh hưởng đến các chỉ số huyết học và hoá sinh máu đánh giá chức năng gan, có tác dụng cải thiện chức năng thải độc của thận ở thỏ thực nghiệm....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Ảnh hưởng của thuốc GHA lên một số chỉ số tim mạch trên động vật thực nghiệm cấp và bán cấp TIỂU LUẬN:Ảnh hưởng của thuốc GHA lên một số chỉ số tim mạch trên động vật thực nghiệm cấp và bán cấp T óm tắt đề tài N ghiên c ứu độc tính cấp, bán cấp và tác dụng của chế phẩm GHA lên hệtim mạch đ ược tiến hành trên 60 chuột nhắt trắng, 23 thỏ và 15 ếch. Kết quả nghiên cứu cho thấy: - Chưa tìm được LD50 c ủa chế phẩm thuốc GHA dạng cao lỏng 1/1 bằngđường uống trên chuột nhắt trắng, chứng tỏ thuốc rất ít độc. - Thu ốc không ảnh hưởng đến các chỉ số huyết học và hoá sinh máu đánhgiá ch ức n ăng gan, có tác dụng cải thiện chức n ăng thải đ ộc của thận ở thỏ thựcn ghi ệm. - Chế phẩm GHA dạng cao lỏng 1/1 uống một lần liều 4ml/kg trong thín ghi ệm cấp và liều 3ml/kg liên tục 21 ngày trong thí nghiệm bán cấp đ ều có tácdụng làm hạ HA mà khô ng ảnh hưởng lên nhịp tim và đ iện tim thỏ thực nghiệm. - Trong thí nghiệm tiếp l ưu trên ế ch và trên tai thỏ cô lập cho thấy chếphẩm GHA có tác dụng làm giãn c ơ trơn thành mạch. tính sáng tạo, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1. Bằng phương phá p khoa học hiện đ ại đã chứng minh đ ược tác dụng và cơchế tác dụng của bài thuốc nguồn gốc thảo mộc,góp phần hiện đại hoá y học cổtruy ền. 2. Chế phẩm thuốc GHA rất ít độc và có tác dụng hạ huyết áp trên đ ộng vậtthực nghiệm. Vì vậy nếu được thử nghiệm trên lâm sàng sẽ hứa hẹn trở thành bàithuốc điều trị t ăng huyết áp đạt hiệu quả cao, giá thành rẻ, nguyên liệu dễ kiếm,dễ sử dụng. 3. Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho cácn ghiên c ứu khác liên quan đến điều trị bệnh tăng huyết áp. i. Đặt vấn đề Các bệnh tim mạch, đặc biệt là bệnh tăng huyết áp (HA) đang là mối đe doạrất lớn đối với sức khoẻ của nhân dân các n ước trên thế giới, là nguyên nhân gâytàn phế và tử vong hàng đầu đối với những người lớn tuổi ở các nước phát triển.Tỷ lệ bệnh t ăng HA ở các n ước này chiếm từ 10- 15% dân s ố. Tại Việt Nam, theođiều tra của Trần Đỗ Trinh (1990) ở 4,6 triệu ng ười trên 15 tuổi, có 11,5% t ăngH A. Phạm Gia Khải và cộng sự (2001) đi ều tra 1138 cán bộ công nhân viên chức,thấy có 264 người bị tăng HA, chiếm tỉ lệ 23%. Bệnh tăng HA ti ến triển lâu ngàysẽ làm tổn thương các mạch máu, ảnh hưởng xấu đ ến nhiều cơ quan như tim, não,thận… và dễ gây nên những biến chứng hết sức nặng nề nh ư chảy máu não, suytim… Tình trạng đó đ ã gây ảnh h ưởng không nhỏ cho thu nh ập và sức khoẻ củan gười lao đ ộng. Điều trị bệnh tăng HA theo y học hiện đại đ ã có những thành công nhất định.Tuy nhiên kết quả điều trị không duy trì đư ợc lâu, bệnh th ường tái phát khi ngừngthuốc, hơn nữa các thuốc tân d ược th ường có tác dụng p hụ ảnh h ưởng đ ến sứckhoẻ của bệnh nhân [10]. Theo y h ọc cổ truyền, tăng HA đã đ ược mô tả rất lâu đời (Hoàng Đ ế - Nộikinh) trong phạm trù “huyễn vựng” , “đầu thống”, “ can phong”, “can hoả”. Yhọc cổ truyền đã có nhi ều bài thuốc cổ ph ương, nghiệm phươn g và gia truyền đ ểđiều trị chứng huyễn vựng. Tại Trung Quốc đã có hàng trăm chế phẩm và th ươngphẩm y học cổ truyền đ ể điều trị bệnh t ăng HA [11], [15], [16]. ở Việt Nam đ ã có một số bài thuốc đ iều trị bệnh tăng HA theo Y h ọc cổtruy ền, tuy nhiên chưa có chế phẩm thuốc hạ áp nào có nguồn gốc thảo mộc đượcđánh giá đầy đủ về tính an toàn và tính hiệu quả. Trên cơ sở kết hợp biện chứng luận trị chứng “huyễn vựng” theo y lý cổtruy ền và cơ chế bệnh sinh của y học hiện đại, Bộ môn - Khoa Y h ọc cổ truyền,Bệnh viện 103 đ ã tiến hành nghiên cứu chế phẩm dạng cao lỏng của bài thuốc“GHA” từ 16 vị thuốc thảo mộc. Theo quy chế đánh giá tính an toàn, tính hi ệu quả của chế phẩm thuốc mớitrước khi đưa vào đi ều trị lâm sàng của Bộ Y tế (1993), chúng tôi tiến hànhn ghiên c ứu chế phẩm thuốc trên đ ộng vật thực nghiệm. Mục tiêu của đề tài: 1 . Xác đ ịnh đ ộc tính cấp và bán cấp của chế phẩm GHA trên đ ộng vật thựcnghiệm. 2 . Đánh giá ả nh hư ởng cấp và bán cấp của chế phẩm GHA lên hệ tim -m ạch trên đ ộng vật thực nghiệm. II. T ổng quan 2.1. Huyết áp, các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp đ ộng mạch. H A là áp l ực của máu trong một đo ạn mạch nhất định, nó là kết quả của haiyếu tố chính: cung l ượng tim và sức cản ngoại vi[3]. 2.1.1. Cung lư ợng tim: Cung lượng tim được xác định bằng thể tích tống máu cuối thì tâm thu nhânvới tần số tim [3], [8]. - Th ể tích tống máu tâm thu phụ thuộc vào thể tích máu cuối thì tâm tr ươngở thất trái và sức bóp của thất trái. - Thể tích máu cuối thì tâm tr ương phụ thuộc vào thể tích máu toàn bộ vàhoạt đ ộng c ủa hệ tĩnh mạch ngoại vi. - Thể tích máu toàn bộ phụ thuộc vào thể tích huyết cầu và thể tí ...

Tài liệu được xem nhiều: