Danh mục

Tiểu luận: Áp dụng các phương pháp sáng tạo khoa học trong quá trình phát triển máy tính xách tay

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 584.07 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài Áp dụng các phương pháp sáng tạo khoa học trong quá trình phát triển máy tính xách tay nhằm giới thiệu về máy tính xách tay. Quá trình phát triển của máy tính xách tay, áp dụng các phương pháp sáng tạo khoa học trong quá trình phát triển máy tính xách tay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Áp dụng các phương pháp sáng tạo khoa học trong quá trình phát triển máy tính xách tay ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MI NH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP CAO HỌC HỆ THỐNG THÔNG TIN KHÓA 21 BÀI TI ỂU LUẬNBỘ MÔN:PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌCĐỀ TÀI: ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP SÁNG TẠO KHOA HỌC TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN MÁY TÍNH XÁCH TAY GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm HVT H: Phan Thị Thanh Phương MSHV: 11 12 024 TP. Hồ Chí Minh, tháng 12/2012 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU .................................................................................3I. 40 NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO TRONG KHOA HỌC .............4II. GIỚI THI ỆU VỀ MÁY TÍNH XÁCH TAY..............................11 2.1 Giới thiệu......................................................................11 2.2 Đặc điểm.......................................................................12 2.3 Chức năng ....................................................................14III. QUÁ TRÌNH PHÁT TRI ỂN CỦA MÁY TÍNH XÁCH TAY ....14IV. ÁP DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO VÀO MÁY TÍNHXÁCH TAY...................................................................27 4.1 Nguyên tắc phân nhỏ..........................................................27 4.2 Nguyên tắc tách khỏi ..........................................................27 4.3 Nguyên tắc phẩm chất cục bộ..............................................27 4.4 Nguyên tắc kết hợp.............................................................28 4.5 Nguyên tắc vạn năng ..........................................................28 4.6 Nguyên tắc thực hiện sơ bộ .................................................28 4.7 Nguyên tắc dự phòng ..........................................................28 4.8 Nguyên tắc linh động..........................................................28 4.9 Nguyên tắc liên tục tác động có ích......................................29 4.10 Nguyên tắc sử dụng trung gian.......................................29 4.11 Sử dụng các vật liệu nhiều lỗ ..........................................29 4.12 Nguyên tắc thay đổi màu sắc ..........................................29 4.13 Thay đổi các thông số hóa lý của đối tượng .....................29 4.14 Sử dụng chuyển pha.......................................................29V. HƯỚNG TƯƠNG LAI CỦA MÁY TÍNH XÁCH TAY.............30VI. KẾT LUẬN ............................................................................31TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................32 2LỜI MỞ ĐẦUCông nghệ thông tin ngày càng một phát triển mạnh mẽ và kèm theo đó lànhững sản phẩm công nghệ ra đời phục vụ cho đời sống con người và thúc đẩyngành khoa học tiến bộ. Từ chiếc máy tính để bàn cồng kềnh, khó di chuyển,tốn không gian, sự ra đời của chiếc máy tính xách tay vừa gọn, nhẹ lại dễ dichuyển mang đến cho con người sự tiện lợi trong công việc mang tính chất đilại khi cần một chiếc máy tính để làm việc và trao đổi với khách hàng.Ngày nay máy tính xách tay thường được học sinh – sinh viên, giáo viên, lậptrình viên … mang theo bên mình để học tập, giảng dạy hay làm việc. Nó đãkhông còn xa lạ với người tiêu dùng vì vậy nhu cầu sử dụng ngày càng tăngcao. Chính vì vậy, máy tính xách tay đã thay đổi và phát triển để phù hợp vớinhu cầu sử dụng lẫn mẫu mã bắt mắt hơn, thu hút người sử dụng. 3I. 40 NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO TRONG KHOA HỌC 1. Nguyên tắc phân nhỏ: - Chia đối tượng thành các phần độc lập. - Làm đối tượng trở nên tháo lắp được. - Tăng mức độ phân nhỏ đối tượng. 2. Nguyên tắc “tách khỏi”: - Tách phần gây “phiền phức” (tính chất “phiền phức”) hay ngược lại tách phần duy nhất “cần thiết” (tính chất “cần thiết”) ra khỏi đối tượng. 3. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ: - Chuyển đối tượng (hay môi trường bên ngoài, tác động bên ngoài) có cấu trúc đồng nhất thành không đồng nhất. - Các phần khác nhau của đối tượng phải có các chức năng khác nhau. - Mỗi phần của đối tượng phải ở trong những điều kiện thích hợp nhất đối với công việc. 4. Nguyên tắc phản đối xứng: - Chuyển đối tượng có hình dạng đối xứng thành không đối xứng (nói chung giãm bật đối xứng). 5. Nguyên tắc kết hợp: - Kết hợp các đối tượng đồng nhất hoặc các đối tượng dùng cho các hoạt động kế cận. - Kết hợp về mặt thời gian c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: