Danh mục

TIỂU LUẬN: BÀI TẬP VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG

Số trang: 9      Loại file: doc      Dung lượng: 155.00 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đê ̉ truyêǹ chuyên̉ đôṇg quay cuả đôṇg cơ ra ngoaì lam̀ quay cać maý công cụ,ngườita nôí trục quay của đôṇ g cơ với trục quay của maý bằng dây cuaroa.Nhờ có lực ma sátnghỉ giữa dây vơí vô lăng ma ̀ dây không bi ̣ trươc̣ va ̀ lam̀ maý công cụquay theo đôṇg cơ._Nêú không co ́ lưc̣ ma sat́ thi ̀ khi viêt́ bảng phấn không ăn đươc̣ lên ban̉ g va ̀ khi ấy takhông thê ̉ viêt́ ra đươc̣ .Và muôń đê ̉ tăng đô ma sat́ đê ̉ phấn viết trên bảng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: BÀI TẬP VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆP THỰC PHẨM TPHCM KHOA: CÔNG NGHỆ SINH HỌC & KĨ THUẬT MÔI TRƯỜNG NGÀNH: KĨ THUẬT MÔI TRƯỜNG MÔN: VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNGTIỂU LUẬN: BÀI TẬP VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNGNHÓM :TÊN SV MÃ SV1. CAO THỊ BÍCH HẠNH 30091002572. GIẢNG TRƯỜNG DUY 30091000383. TRẦN NGỌC ĐÚNG 30091000364. TRẦN THANH MAI 30091001085. HUỲNH VĂN TÂM 3009100176LỚP: 10CDMT2 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆP THỰC PHẨM TPHCM ---------------------------------------------------------- KHOA: CÔNG NGHỆ SINH HỌC & KĨ THUẬT MÔI TRƯỜNG NGÀNH: KĨ THUẬT MÔI TRƯỜNG MÔN: VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNGTIỂU LUẬN: BÀI TẬP VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNGNHÓM :TÊN SV MÃ SV1. CAO THỊ BÍCH HẠNH 30091002572. GIẢNG TRƯỜNG DUY 30091000383. TRẦN NGỌC ĐÚNG 30091000364. TRẦN THANH MAI 30091001085. HUỲNH VĂN TÂM 3009100176LỚP: 10CDMT2 TPHCM, ngày 27 tháng 11 năm 2010Câu 1: Các ứng dụng trong kĩ thuật và đời sống của lực ma sátA. Khái niệm lực ma sát: _Là lực sinh ra khi một vật chuyển động trên một vật khác và hướng ngược chiềuchuyển động của vật. Gồm: 1. Lực ma sát trược _Là lực ma sát sinh ra khi một vật chuyển động trược trên bề mặt chuyển động củamột vật khác. 2. Lực ma sát lăn _Là lực ma sát sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác. 3. Lực ma sát nghỉ _Là lực xuất hiện giữ cho vật không bị trược khi chịu tác dụng của lực khác. Như vậy lực ma sát có thể có lợi hoặc có hại. 4. Các ứng dụng của lực ma sát trong kĩ thuật và đời sống. _ Để truyền chuyển động quay của động cơ ra ngoài làm quay các máy côngcụ,người ta nối trục quay của động cơ với trục quay của máy bằng dây cuaroa.Nhờ cólực ma sát nghỉ giữa dây cuaroa với vô lăng mà dây cuaroa không bị trược và làm máycông cụ quay theo động cơ. _Nếu không có lực ma sát thì khi viết bảng phấn không ăn được lên bảng và khi ấy takhông thể viết ra được.Và muốn để tăng đô ma sát để phấn viết trên bảng tốt hơn thìnguời ta làm cho mặt bản tăng độ nhám. _Khi ta khoan,tiện thì lực ma sát nghỉ giữa bệ máy tiện,máy khoan …với mặt sànlàm cho các máy có thể đứng cố định trên mặt sàn khi đang tiện,khoan… _Giữa bệ súng đại bác với mặt đất có lực ma sát nghỉ,cho nên khi bắn,đại bác vẫngiữ được cố định trên mặt đất.Chính vì thế mà khi bắn thì đại bác không dịch chuyển đichổ khác. _Bàn chân ta đứng được trên mặt đất là do đâu? Đó chính là do bà chân ta và mặt đấtcó lực ma sát nghỉ. _Khi chuyển các kiện hàng từ trên cao xuống đất bằng mặt phẳng nghiêng,thì giữakiện hàng và mặt phẳng nghiêng có lực ma sát trược.Chính vì vậy,hàng hóa có thể đưaxuống mặt đất một cách dễ dàng hơn. _Khi trược trên cầu trược xuống đất,giữa lưng ta và mặt cầu trược có lực ma sáttrược vì thế ta mới giảm được tốc độ khi ta trược. _Khi ta đi trên sàn đá hoa mới lau thì rất dễ bị ngã do lực ma sát trược giữa bàn châncủa ta với mặt sàn cho nên khi ta đi trên những mặt phẳng nhẵn,bóng dễ trượt thì ta phảimang dép có nhiều rãnh để tăng độ ma sát.Nhưng không chỉ có lợi cho ta mà bên cạnhđó nó còn có hại cho chúng ta đó là làm đế dép ta mau mòn _Khi ô tô đi trên bùn thì ô tô rất dễ bị sa lầy,vì lực ma sát giữa bánh xe và mặt đườngcó bùn nhỏ,vì vậy bánh xe không bám vào mặt đường được cho nên xe bị sa lầy.Khi màô tô bị sa lầy người ta thường tìm kiếm những vật dụng cứng như:cây gỗ,ván…đặt phíadưới bánh xe để tăng đô ma sát cho chúng. _Mặt lốp ô tô vận tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp,vì để ô tô và xe đạpchuyển động được trên mặt đường thì giữa bánh xe và mặt đường phải có lực ma sát đểbánh xe có thể bám được trên mặt đường.Xe ô tô chuyên chở vận tải nặng nên cần phảicó lực ma sát nhiều hơn xe đạp.Do đó lốp xe ô tô phải có rất nhiều khía sâu.Trongtrường hợp này thì lực ma sát có lợi cho ta rất nhiều _Người ta phải bôi nhựa cây thông vào dây cung đàn ở cần kéo nhị để tăng ma sáttrược.Cho nên khi kéo đàn thì cần kéo sẽ cọ với dây đờn và phát ra âm thanh. _Khi ta xây nhà mà muố nhà mình đẹp hơn thì người ta phải sơn màu và khi sơn màuthì giữa Rulo với mặt tường có lực ma sát lăn cho nên khi ta sơn thì sơn mới bám vàotường được. _Trong phanh xe máy nếu ta chạy nhanh mà không có thắng thì rất nguy hiểm.Chonên khi ta thắng thì lực ma sát của phanh thắng rất lớn.Mà khi lực ma sát lớn thì phanhmới phanh an toàn.Khi đó ta chạy xe thì mới tan toàn trong khi điều khiển xe máy. _Trong thể thao nhờ vận dung lực ma sát lăn ma chúng ta có thể trượt ba teen.Nógiúp chúng ta thư giãn,luyện tập thể thao,không những thế lực ma sát còn có rất nhiềuhữu dụng cho cuộc sống của chúng ta. _Nếu không có lực ma sát thì khi ta xiết bulông,ốc và vít không thể nào gắn chặt vớinhau được và như thế khi ta muốn xiết chặt một dụng cụ nào đó thì nhờ lực ma sát tamới có thể xiết chặt chúng lại với nhau.Để tăng ma sát đối với bulông thì người ta phảilàm cho rãnh than ốc và vít sâu them.Như vậy ta có thể xiết chặt chúng hơn. _Vì sau que diêm khi ta cọ vào chúng thì chúng lại cháy: đó là do giữa cây diêm vớivõ bao diêm có lực ma sát.Để đạt hiệu quả cao thì người ta tăng độ nhám cho võ baodiêm. _Ổ bi có tác dụng biến lực ma sát trược thành lực ma sát lăn và giảm lực ma sát đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: