Tiểu luận BẢN CHẤT NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Số trang: 41
Loại file: doc
Dung lượng: 201.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở nhận thức đúng đắn hơn và đầy đủ hơn về chủ nghĩa xó hội và con đường đi lên chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam, Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 12-1986) đó đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước nhằm thực hiện có hiệu quả hơn công cuộc xây dựng chủ nghĩa xó hội. Đại hội đã quyết định chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập chung( nền kinh tế đã kìm hãm sự phát triển của xã hội trong một thời gian khá dài) sang...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận "BẢN CHẤT NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA" TIỂU LUẬNBẢN CHẤT NỀN KINH TẾ THỊTRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Giáo viên hướng dẫn : Phạm Thành Sinh viên thực hiện : 1 MỤC LỤCI. Những lý luận chung về kinh tế thị trường (tr1)1.Kinh tế thị trường là gì ? (tr1)2.Điều kiện hình thành và các bước phát triển của kinh tế thị trường.(tr2)3.Các nhân tố của kinh tế thị trường (tr4)4.Các quy luật của kinh tế thị trường (tr7) II.Sự hình thành và phát triển của nền kinh tết thị trường định hướng XHCN ở nước ta. (tr10)1.Tính tất yếu khách quan phải phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam.(tr10)2.Quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở nước ta (tr12)3.Bản chất, đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở ViệtNam. (tr15)4.Cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước XHCN (tr17)5.Thực trạng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam (tr21)III.Giải pháp để phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam(tr22)Kết luận 2 LỜI MỞ ĐẦU Trên cơ sở nhận thức đúng đắn hơn và đầy đủ hơn về chủ nghĩa xó hội vàcon đường đi lên chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam, Đại hội VI của Đảng Cộngsản Việt Nam (tháng 12-1986) đó đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nướcnhằm thực hiện có hiệu quả hơn công cuộc xây dựng chủ nghĩa xó hội. Đạihội đã quyết định chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập chung( nền kinh tếđã kìm hãm sự phát triển của xã hội trong một thời gian khá dài) sang nềnkinh tế thị trường định hướng XHCN.Kinh tế thị trường định hướng xó hộichủ nghĩa là mụ hỡnh kinh tế tổng quỏt mà nước ta lựa chọn trong thời kỳ đổimới. Nó vừa mang tính chất chung của kinh tế thị trường, vừa có những đặcthù, được quyết định bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xó hội.Đây là sự vận dụng sáng tạo những kinh nghiệm trong nước và thế giới vềphát triển kinh tế thị trường, là sự kết tinh trí tuệ của toàn Đảng trong quátrỡnh lónh đạo nhân dân xây dựng đất nước. Mục đích của kinh tế thị trườngđịnh hướng xó hội chủ nghĩa là phỏt triển lực lượng sản xuất, phát triển kinhtế để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xó hội, nõng cao đờisống nhân dân . Phát triển lực lượng sản xuất hiện đại gắn liền với xây dựngquan hệ sản xuất mới, tiên tiến. Sau 18 năm đổi mới chúng ta đã đạt được rất nhiều thành tựu, nền kinh tếnước ta thoát ra khỏi tình trạng trì trệ, luôn giữ tốc độ tăng trưởng ở mứccao.Với những thành tựu đã đạt cũng đã chứng minh được phần nào bản chấtnền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Bên cạnh những thành tựu trên nềnkinh tế thị trường định hướng XHCN của chúng ta cũng còn rất nhiều khókhăn cần phải giải quyết. Khái niệm kinh tế thị trường giờ đã trở nên rất quen thuộc đối với mỗi chúngta. Song không phải ai cũng hiểu được bản chất nền kinh tế thị trường địnhhướng XHCN mà chúng ta đã chọn.Vịêc nghiên cứu vấn đề này giúp em hiểurõ hơn, sâu sắc hơn để góp sức lực nhỏ bé của mình đưa nền kinh tế nước taphát triển sánh ngang với các cường quốc trên thê giới. Ngoài ra đối với em làmột trong những cử nhân kinh tế tương lai của đất nước thì việc nghiên cứuvấn đề này lại càng quan trọng, đặc biệt cho công việc sau này. Để thực hiện được đề tài này em xin chân thành cảm ơn thầy LêViệt, ngườiđã cung cấp cho em những kiến rất quan trọng.Đây là đề tài tương đối rộng màkiến thức của em còn hạn chế nên trong đề tài không tránh khỏi sai sót, vì vậyem rất mong sự giúp đỡ của thầy để bài làm của em trở nên hoàn thiện hơn./ 3I.Những vấn đề lí luận chung về kinh tế thị trường.1.Kinh tế thị trường là gì ? Lịch sử phát triển của xã hội loài người, là lịch sử phát triển không ngừngcủa lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội, đồng thời cũng là quátrình thay thế lẫn nhau của các phương thức sản xuất xã hội. Nhưng bất cứnền sản xuất xã hội nào cũng đều phải giải quyết 4 vấn đề cơ bản: Sản suất cáigì? Với số lượng bao nhiêu? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai và phânphối sản phẩm như thế nào? Giải quyết những vấn đề này có hai kiểu tổ chứckinh tế- xã hội, đó là: Kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hóa Kinh tế tự nhiên là hình thức kinh tế đầu tiên của xã hội loài người. Kinh tếtự nhiên là nền kinh tế trong đó sản phẩm được sản xuất ra nhằm thỏa mãnnhu cầu cá nhân của con người sản xuất trong một đơn vị kinh tế nhất định.Người sản xuất quyết định về số lượng, chủng loại sản phẩm theo yêu cầu củamình, gắn với điều kiện tự nhiên và phong tục tập quán cổ truyền. Trình độphân công lao động, côn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận "BẢN CHẤT NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA" TIỂU LUẬNBẢN CHẤT NỀN KINH TẾ THỊTRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Giáo viên hướng dẫn : Phạm Thành Sinh viên thực hiện : 1 MỤC LỤCI. Những lý luận chung về kinh tế thị trường (tr1)1.Kinh tế thị trường là gì ? (tr1)2.Điều kiện hình thành và các bước phát triển của kinh tế thị trường.(tr2)3.Các nhân tố của kinh tế thị trường (tr4)4.Các quy luật của kinh tế thị trường (tr7) II.Sự hình thành và phát triển của nền kinh tết thị trường định hướng XHCN ở nước ta. (tr10)1.Tính tất yếu khách quan phải phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam.(tr10)2.Quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở nước ta (tr12)3.Bản chất, đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở ViệtNam. (tr15)4.Cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước XHCN (tr17)5.Thực trạng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam (tr21)III.Giải pháp để phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam(tr22)Kết luận 2 LỜI MỞ ĐẦU Trên cơ sở nhận thức đúng đắn hơn và đầy đủ hơn về chủ nghĩa xó hội vàcon đường đi lên chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam, Đại hội VI của Đảng Cộngsản Việt Nam (tháng 12-1986) đó đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nướcnhằm thực hiện có hiệu quả hơn công cuộc xây dựng chủ nghĩa xó hội. Đạihội đã quyết định chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập chung( nền kinh tếđã kìm hãm sự phát triển của xã hội trong một thời gian khá dài) sang nềnkinh tế thị trường định hướng XHCN.Kinh tế thị trường định hướng xó hộichủ nghĩa là mụ hỡnh kinh tế tổng quỏt mà nước ta lựa chọn trong thời kỳ đổimới. Nó vừa mang tính chất chung của kinh tế thị trường, vừa có những đặcthù, được quyết định bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xó hội.Đây là sự vận dụng sáng tạo những kinh nghiệm trong nước và thế giới vềphát triển kinh tế thị trường, là sự kết tinh trí tuệ của toàn Đảng trong quátrỡnh lónh đạo nhân dân xây dựng đất nước. Mục đích của kinh tế thị trườngđịnh hướng xó hội chủ nghĩa là phỏt triển lực lượng sản xuất, phát triển kinhtế để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xó hội, nõng cao đờisống nhân dân . Phát triển lực lượng sản xuất hiện đại gắn liền với xây dựngquan hệ sản xuất mới, tiên tiến. Sau 18 năm đổi mới chúng ta đã đạt được rất nhiều thành tựu, nền kinh tếnước ta thoát ra khỏi tình trạng trì trệ, luôn giữ tốc độ tăng trưởng ở mứccao.Với những thành tựu đã đạt cũng đã chứng minh được phần nào bản chấtnền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Bên cạnh những thành tựu trên nềnkinh tế thị trường định hướng XHCN của chúng ta cũng còn rất nhiều khókhăn cần phải giải quyết. Khái niệm kinh tế thị trường giờ đã trở nên rất quen thuộc đối với mỗi chúngta. Song không phải ai cũng hiểu được bản chất nền kinh tế thị trường địnhhướng XHCN mà chúng ta đã chọn.Vịêc nghiên cứu vấn đề này giúp em hiểurõ hơn, sâu sắc hơn để góp sức lực nhỏ bé của mình đưa nền kinh tế nước taphát triển sánh ngang với các cường quốc trên thê giới. Ngoài ra đối với em làmột trong những cử nhân kinh tế tương lai của đất nước thì việc nghiên cứuvấn đề này lại càng quan trọng, đặc biệt cho công việc sau này. Để thực hiện được đề tài này em xin chân thành cảm ơn thầy LêViệt, ngườiđã cung cấp cho em những kiến rất quan trọng.Đây là đề tài tương đối rộng màkiến thức của em còn hạn chế nên trong đề tài không tránh khỏi sai sót, vì vậyem rất mong sự giúp đỡ của thầy để bài làm của em trở nên hoàn thiện hơn./ 3I.Những vấn đề lí luận chung về kinh tế thị trường.1.Kinh tế thị trường là gì ? Lịch sử phát triển của xã hội loài người, là lịch sử phát triển không ngừngcủa lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội, đồng thời cũng là quátrình thay thế lẫn nhau của các phương thức sản xuất xã hội. Nhưng bất cứnền sản xuất xã hội nào cũng đều phải giải quyết 4 vấn đề cơ bản: Sản suất cáigì? Với số lượng bao nhiêu? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai và phânphối sản phẩm như thế nào? Giải quyết những vấn đề này có hai kiểu tổ chứckinh tế- xã hội, đó là: Kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hóa Kinh tế tự nhiên là hình thức kinh tế đầu tiên của xã hội loài người. Kinh tếtự nhiên là nền kinh tế trong đó sản phẩm được sản xuất ra nhằm thỏa mãnnhu cầu cá nhân của con người sản xuất trong một đơn vị kinh tế nhất định.Người sản xuất quyết định về số lượng, chủng loại sản phẩm theo yêu cầu củamình, gắn với điều kiện tự nhiên và phong tục tập quán cổ truyền. Trình độphân công lao động, côn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận kinh tế xã hội lý luận kinh tế kinh tế chính trị định hướng kinh tế xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 538 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 318 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 298 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 291 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 270 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 253 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 242 0 0 -
7 trang 241 3 0