Tiểu luận: Bằng lý luận và thực tiễn phat́ triên̉ của nông nghiệp Viêṭ Nam. Hãy chứng minh 'hợp tać là nhu cầu tât́ yếu của mọi thời ki,̀ nhưng mức độ và hiêụ quả của hơp̣ tác laị phụ thuộc vào triǹ h độ và sự phát triển của lưc̣ lượng sản xuât́ '
Số trang: 14
Loại file: doc
Dung lượng: 115.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hợp tác là sự kết hợp sức mạnh của các cá nhân hoặc đơn vị để tạo nên sức mạnh lớn hơn, nhằm thực hiện những công việc mà mỗi cá nhân, mỗi đơn vị hoạt động riêng rẽ sẽ gặp khó khăn, thậm chí không thực hiện được, hoặc thực hiện kém hiệu quả so với hợp tác. Trong hoạt động xã hội hay kinh tế có nhiều hình thức hợp tác khác nhau như hợp tác trong sản xuất kinh doanh, hợp tác sinh hoạt cộng đồng, hợp tác trong văn hóa…...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Bằng lý luận và thực tiễn phat́ triên̉ của nông nghiệp Viêṭ Nam. Hãy chứng minh “hợp tać là nhu cầu tât́ yếu của mọi thời ki,̀ nhưng mức độ và hiêụ quả của hơp̣ tác laị phụ thuộc vào triǹ h độ và sự phát triển của lưc̣ lượng sản xuât́ ” ------ Tiểu luận Bằng lý luận và thực tiễn phat́ triên̉ của nông nghiệp Viêṭ Nam. Hãy chứng minh “hợp tać là nhu cầu tât́yếu của mọi thời ki,̀ nhưng mức độ vàhiêụ quả của hơp̣ tác laị phụ thuộc vào triǹ h độ và sự phát triển của lưc̣ lượng sản xuât́ ” TIỂU LUẬN KINH TẾ HỢP TÁCĐề tài:Bằng lý luận và thực tiễn phát triển của nông nghiệp Việt Nam. Hãy chứng minh “hợp tác là nhu cầu tất yếu của mọi thời kì,nhưng mức độ và hiệu quả của hợp tác lại phụ thuộc vào trình độ và sự phát triển của lực lượng sản xuất” MỞ ĐẦU * Hợp tác là sự kết hợp sức mạnh của các cá nhân hoặc đơn vị để tạo nênsức mạnh lớn hơn, nhằm thực hiện những công việc mà mỗi cá nhân, mỗiđơn vị hoạt động riêng rẽ sẽ gặp khó khăn, thậm chí không thực hiện được,hoặc thực hiện kém hiệu quả so với hợp tác. Trong hoạt động xã hội haykinh tế có nhiều hình thức hợp tác khác nhau như hợp tác trong sản xuấtkinh doanh, hợp tác sinh hoạt cộng đồng, hợp tác trong văn hóa… Hợp tácphát triển từ giản đơn đến phức tạp như trong sản xuất từ đổi công đến hợptác xã, tư một nhóm người đến công ty, tổng công ty … Nguyên tắc để hợptác là tự nguyện và cùng có lợi, trong đó cùng có lợi là động co quyết địnhđể hợp tác. Hợp tác trong lĩnh vực nông nghiệp là một nhu cầu khách quan. Đó là conđường phát triển tất yếu của kinh tế hộ nông dân. Bởi lẽ, do đặc điểm củasản xuất của nông nghiệp, cây trồng, vật nuôi đều là những cơ thể sống chịuảnh hưởng trực tiếp của ngoại cảnh như thời tiết thủy văn, khí hậu và cácsinh vật khác. Cùng với các điều kiện thuận lợi, sản xuất nông nghiệp gặpkhông ít khó khan, trở ngại do tác động của thời tiết, khí hậu và các yếu tốsâu bệnh, thú dữ phá hoại B. NỘI DUNGI. TẦM QUAN TRỌNG CỦA HỢP TÁC TRONG NÔNG NGHIỆP VÀHIỆU QUẢ 1. Tầm quan trọng của hợp tác trong nông nghiệp Hợp tác không phải là câu chuyện mới. Từ thuở xa xưa, tổ tiên của chúngta đã biết hợp sức, hợp lực, hợp trí để tránh thứ dữ, để khắc phụ hậu quả củathiên tai, để vây bắt thú rừng làm thức ăn cho con người. Câu chuyện “bóđũa” được lưu truyền trong dân gian thể hiện tầm quan trọng và sức mạnhcủa hợp tác. Người ta có thể dễ dàng bẻ gãy một chiếc đũa nhưng cũng chiếcđũa ấy, nếu được buộc chặt với những chiếc khác, thì khó có thể bẻ gãy cùngmột lúc được. Đó chính là triết lý của sự hợp tác. Xã hội càng phát triển thìnhu cầu hợp tác càng cấp thiết hơn, hình thức hợp tác càng đa dạng hơn, nộidung hợp tác trở nên phong phú hơn. Trong cuộc sống nói chung và trongsản xuất nông nghiệp nói riêng, nông dân cần hợp tác để tiết kiệm chi phí, đểgia tăng giá trị nông sản và cuối cùng là để nâng cao hiệu quả sản xuất.Trong thời gian qua, kinh tế hộ đã có đóng góp to lớn vào nền kinh tế quốcdân nhưng kinh tế hộ ngày càng gặp nhiều khó khăn, nhất là trong sản xuấtnông nghiệp. Một vài ví dụ sau đây chứng tỏ rằng hình thành các tổ hợp táccủa nông dân là việc làm cần thiết và góp phần cho kinh tế hộ phát triển. Thứ nhất, trong sản xuất nông nghiệp, chắc hẳn người nông dân cần muavật tư nông nghiệp như phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, máy móc, thiết bị,...Chắc chắn rằng từng nông dân vẫn có thể đến các đại lý hoặc cửa hàng gầnnhà để mua. Tuy nhiên, với việc mua 1 vài bao phân NPK, ½ chai thuốc trừsâu… thì sẽ khó tránh khỏi trường hợp mua với giá cao, phân bón không đủsố cân như ghi trên bao bì và chất lượng không đảm bảo như phân bón kémchất lượng, thuốc trừ sâu giả. Vậy thì, thay vì mỗi hộ phải tự đi mua vật tưnông nghiệp, không có hợp đồng mua bán bảo đảm chất lượng và chi phívận chuyển cao thì nông dân liên kết và thành lập tổ hợp tác. Đại diện tổ hợptác sẽ tập hợp nhu cầu và tìm nguồn cung cấp có uy tín, ký hợp đồng mua sốlượng lớn với giá bán sỉ và giảm chi phí vận chuyển. Sau đó họ c ùng phânphối lại cho từng hộ để mỗi hộ chủ động sử dụng trên đồng ruộng của mình.Giảm chi phí đầu vào là một trong những cách tăng thu nhập của nông dân. Thứ hai, với quy mô canh tác nhỏ lẻ mỗi hộ vài công đất hay vài héctavà khả năng đầu tư hạn hẹp thì từng hộ nông dân khó có thể tự mua sắm vàsử dụng hiệu quả các loại máy móc phục vụ trong nông nghiệp như: máy sạhàng, máy gặt đập liên hợp, hệ thống sấy lúa… Giả dụ mỗi hộ có đủ khảnăng đầu tư thì cũng không nên trang bị các loại máy móc này vì sẽ khôngsử dụng hết công suất của chúng trừ phi các hộ này mua để làm dịch vụ kinhdoanh. Nhưng nếu một vài hộ nông dân có cùng nhu cầu hùn vốn mua chungchiếc máy gặt đập liên hợp, họ là người đồng sở hữu chiếc máy và họ sẽdùng chiếc máy trước hết và chủ yếu trên những thửa ruộng của mình. Nhưvậy, mụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Bằng lý luận và thực tiễn phat́ triên̉ của nông nghiệp Viêṭ Nam. Hãy chứng minh “hợp tać là nhu cầu tât́ yếu của mọi thời ki,̀ nhưng mức độ và hiêụ quả của hơp̣ tác laị phụ thuộc vào triǹ h độ và sự phát triển của lưc̣ lượng sản xuât́ ” ------ Tiểu luận Bằng lý luận và thực tiễn phat́ triên̉ của nông nghiệp Viêṭ Nam. Hãy chứng minh “hợp tać là nhu cầu tât́yếu của mọi thời ki,̀ nhưng mức độ vàhiêụ quả của hơp̣ tác laị phụ thuộc vào triǹ h độ và sự phát triển của lưc̣ lượng sản xuât́ ” TIỂU LUẬN KINH TẾ HỢP TÁCĐề tài:Bằng lý luận và thực tiễn phát triển của nông nghiệp Việt Nam. Hãy chứng minh “hợp tác là nhu cầu tất yếu của mọi thời kì,nhưng mức độ và hiệu quả của hợp tác lại phụ thuộc vào trình độ và sự phát triển của lực lượng sản xuất” MỞ ĐẦU * Hợp tác là sự kết hợp sức mạnh của các cá nhân hoặc đơn vị để tạo nênsức mạnh lớn hơn, nhằm thực hiện những công việc mà mỗi cá nhân, mỗiđơn vị hoạt động riêng rẽ sẽ gặp khó khăn, thậm chí không thực hiện được,hoặc thực hiện kém hiệu quả so với hợp tác. Trong hoạt động xã hội haykinh tế có nhiều hình thức hợp tác khác nhau như hợp tác trong sản xuấtkinh doanh, hợp tác sinh hoạt cộng đồng, hợp tác trong văn hóa… Hợp tácphát triển từ giản đơn đến phức tạp như trong sản xuất từ đổi công đến hợptác xã, tư một nhóm người đến công ty, tổng công ty … Nguyên tắc để hợptác là tự nguyện và cùng có lợi, trong đó cùng có lợi là động co quyết địnhđể hợp tác. Hợp tác trong lĩnh vực nông nghiệp là một nhu cầu khách quan. Đó là conđường phát triển tất yếu của kinh tế hộ nông dân. Bởi lẽ, do đặc điểm củasản xuất của nông nghiệp, cây trồng, vật nuôi đều là những cơ thể sống chịuảnh hưởng trực tiếp của ngoại cảnh như thời tiết thủy văn, khí hậu và cácsinh vật khác. Cùng với các điều kiện thuận lợi, sản xuất nông nghiệp gặpkhông ít khó khan, trở ngại do tác động của thời tiết, khí hậu và các yếu tốsâu bệnh, thú dữ phá hoại B. NỘI DUNGI. TẦM QUAN TRỌNG CỦA HỢP TÁC TRONG NÔNG NGHIỆP VÀHIỆU QUẢ 1. Tầm quan trọng của hợp tác trong nông nghiệp Hợp tác không phải là câu chuyện mới. Từ thuở xa xưa, tổ tiên của chúngta đã biết hợp sức, hợp lực, hợp trí để tránh thứ dữ, để khắc phụ hậu quả củathiên tai, để vây bắt thú rừng làm thức ăn cho con người. Câu chuyện “bóđũa” được lưu truyền trong dân gian thể hiện tầm quan trọng và sức mạnhcủa hợp tác. Người ta có thể dễ dàng bẻ gãy một chiếc đũa nhưng cũng chiếcđũa ấy, nếu được buộc chặt với những chiếc khác, thì khó có thể bẻ gãy cùngmột lúc được. Đó chính là triết lý của sự hợp tác. Xã hội càng phát triển thìnhu cầu hợp tác càng cấp thiết hơn, hình thức hợp tác càng đa dạng hơn, nộidung hợp tác trở nên phong phú hơn. Trong cuộc sống nói chung và trongsản xuất nông nghiệp nói riêng, nông dân cần hợp tác để tiết kiệm chi phí, đểgia tăng giá trị nông sản và cuối cùng là để nâng cao hiệu quả sản xuất.Trong thời gian qua, kinh tế hộ đã có đóng góp to lớn vào nền kinh tế quốcdân nhưng kinh tế hộ ngày càng gặp nhiều khó khăn, nhất là trong sản xuấtnông nghiệp. Một vài ví dụ sau đây chứng tỏ rằng hình thành các tổ hợp táccủa nông dân là việc làm cần thiết và góp phần cho kinh tế hộ phát triển. Thứ nhất, trong sản xuất nông nghiệp, chắc hẳn người nông dân cần muavật tư nông nghiệp như phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, máy móc, thiết bị,...Chắc chắn rằng từng nông dân vẫn có thể đến các đại lý hoặc cửa hàng gầnnhà để mua. Tuy nhiên, với việc mua 1 vài bao phân NPK, ½ chai thuốc trừsâu… thì sẽ khó tránh khỏi trường hợp mua với giá cao, phân bón không đủsố cân như ghi trên bao bì và chất lượng không đảm bảo như phân bón kémchất lượng, thuốc trừ sâu giả. Vậy thì, thay vì mỗi hộ phải tự đi mua vật tưnông nghiệp, không có hợp đồng mua bán bảo đảm chất lượng và chi phívận chuyển cao thì nông dân liên kết và thành lập tổ hợp tác. Đại diện tổ hợptác sẽ tập hợp nhu cầu và tìm nguồn cung cấp có uy tín, ký hợp đồng mua sốlượng lớn với giá bán sỉ và giảm chi phí vận chuyển. Sau đó họ c ùng phânphối lại cho từng hộ để mỗi hộ chủ động sử dụng trên đồng ruộng của mình.Giảm chi phí đầu vào là một trong những cách tăng thu nhập của nông dân. Thứ hai, với quy mô canh tác nhỏ lẻ mỗi hộ vài công đất hay vài héctavà khả năng đầu tư hạn hẹp thì từng hộ nông dân khó có thể tự mua sắm vàsử dụng hiệu quả các loại máy móc phục vụ trong nông nghiệp như: máy sạhàng, máy gặt đập liên hợp, hệ thống sấy lúa… Giả dụ mỗi hộ có đủ khảnăng đầu tư thì cũng không nên trang bị các loại máy móc này vì sẽ khôngsử dụng hết công suất của chúng trừ phi các hộ này mua để làm dịch vụ kinhdoanh. Nhưng nếu một vài hộ nông dân có cùng nhu cầu hùn vốn mua chungchiếc máy gặt đập liên hợp, họ là người đồng sở hữu chiếc máy và họ sẽdùng chiếc máy trước hết và chủ yếu trên những thửa ruộng của mình. Nhưvậy, mụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận nghiên cứu đề tài lý luận thực tiễn kinh tế hợp tác nông nghiệp Việt Nam lực lượng sản xuất chế biến nông sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
14 trang 274 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 272 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 228 0 0 -
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 198 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp marketing địa phương thu hút lượng khách vào Côn đảo
25 trang 190 0 0 -
2 trang 188 0 0
-
Bài tiểu luận môn sinh thái cảnh quan
16 trang 173 0 0 -
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 169 0 0 -
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 152 0 0 -
Tiểu luận: Tư tưởng quản lý của Chesley Irving Barnard
18 trang 144 0 0