Danh mục

Tiểu luận: BẢO HIỂM VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA ĐƯỜNG BIỂN

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 267.67 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong thế kỷ 21 nền kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc, tốc độ tăng trưởng kinh tế cũng như việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài đứng hàng đầu Châu Á. Trong xu thế phát triển chung của nền kinh tế, ngành bảo hiểm Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc. Năm 2003 – 2004 đánh đấu sự phát triển sôi động của ngành bảo hiểm, thị trường bảo hiểm bước sang một giai đoạn mới, giai đoạn cạnh tranh phát triển và hội nhập. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: BẢO HIỂM VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA ĐƯỜNG BIỂN Tiểu luậnBẢO HIỂM VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA ĐƯỜNG BIỂN 1LỜI MỞ ĐẦU Trong thế kỷ 21 nền kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc,tốc độ tăng trưởng kinh tế cũng như việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài đứnghàng đầu Châu Á. Trong xu thế phát triển chung của nền kinh tế, ngành bảohiểm Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc. Năm 2003 – 2004 đánhđấu sự phát triển sôi động của ngành bảo hiểm, thị trường bảo hiểm bước sangmột giai đoạn mới, giai đoạn cạnh tranh phát triển và hội nhập. Hàng loạt KCN hình thành, thị trường sản xuất và gia công hàng hóa xuấtkhẩu nước ngoài của các công ty trong nước cũng như việc nhập khẩu NVL đểphục vụ sản xuất . Điều đó cho thấy hoạt động XNK sẽ biến động ngày càngmạnh, trở thành mắt xích rất quan trọng trong dây chuyền phát triển kinh tế vàvận chuyển hàng hoá XNK ngày càng đóng vai trò quan trọng trong thương mạiquốc tế. Theo thống kê, vận chuyển bằng đường biển chiếm tỷ trọng khoảng90% tổng khối lượng hàng hoá xuất nhập khẩu trên thế giới. Vận chuyển hànghoá bằng đường biển có rất nhiều ưu điểm nhưng cũng không ít rủi ro. Vì vậy,hiện nay bảo hiểm được coi là biện pháp hữu hiệu nhất để các chủ hàng khắcphục được khó khăn khi hàng hóa của họ bị tổn thất trong quá trình chuyên chở. Việt Nam có đường bờ biển dài nên được coi là điểm trung chuyển đườngthủy quan trọng của khu vực cũng như trên thế giới. Nước ta lại là nước cónguồn tài nguyên phong phú có tiềm năng xuất khẩu, mặt khác, cũng là nướcđang phát triển nên nhu cầu nhập khẩu cũng rất lớn. Do đó, bảo hiểm hàng hoáxuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển là một lĩnh vực quan trọng và đầycơ hội. Thị trường bảo hiểm vận chuyển bằng đường biển của thế giới đã pháttriển từ lâu, riêng thị trường tại Việt nam mới phát triển trong giai đoạn gần đây.Các công ty bảo hiểm Việt Nam đều không ngừng tăng cường hoàn thiện và pháttriển nghiệp vụ này nhằm khai thác thị trường hiệu quả nhất. 2CHƯƠNG ICƠ SỞ LUẬN BẢO HIỂM VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA ĐƯỜNG BIỂNI. Cơ sở luận 1. Khái niệm Bảo hiểm vận chuyển hàng hóa đường biển là nghiệp vụ bảo hiểm mà đốitượng là hàng hóa vận chuyển bằng đường biển. Ðây là một trong số các nghiệpvụ bảo hiểm hàng hải đã hình thành và phát triển từ rất sớm. 2. Các loại rủi ro trong bảo hiểm hàng hóa chuyên chở bằng đường biển a. Rủi ro thông thường Là rủi ro được bảo hiểm trong những điều kiện bảo hiểm hàng hóa thôngthường như A, B, C. Vì vậy rủi ro thông thường còn được gọi là rủi ro được bảohiểm. Rủi ro thông thường gồm: Rủi ro mắc cạn, chìm đắm, cháy, đâm và némhàng xuống biển, mất tích và các rủi ro phụ như rách, vỡ, gỉ, bẹp, cong vênh, hấphơi, mất mùi, lây hại, lây bẩn, và đập va hàng hóa khác, nước mưa, hành vi ác ý,trộm, cắp, cướp, móc cẩu … b. Rủi ro phải bảo hiểm riêng Là những rủi ro loại trừ đối với bảo hiểm hàng hải. Ðó là các rủi ro đặc biệt,phi hàng hải như chiến tranh, đình công. Các rủi ro này chỉ được bảo hiểm nếucó mua riêng, mua thêm. Khi chỉ mua bảo hiểm hàng hải thì những rủi ro này bịloại trừ. c. Rủi ro loại trừ Là những rủi ro thường không được bảo hiểm trong mọi trường hợp đối vớibảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển. Rủi ro loại trừ gồm một số rủiro sau đây: Buôn lậu, tịch thu, phá bao vây, lỗi cố ý của người được bảo hiểm,nội tỳ, ẩn tỳ, tàu không đủ khả năng đi biển, tàu đi chệch hướng, chủ tàu mất khảnăng tài chính. 3 3. Tổn thất trong bảo hiểm hàng hải 3.1 Căn cứ vào mức độ và quy mô, tổn thất được chia thành hai loại: a. Tổn thất bộ phận (patial loss) Là sự mất mát một phần đối tượng bảo hiểm thuộc một hợp đồng bảohiểm. Ví dụ lô hàng 10 tấn đường trong quá trình vận chuyển bị tổn thất 1 tấn. b. Tổn thất toàn bộ (total loss) Là hàng hóa bảo hiểm bị mất 100% giá trị hoặc giá trị sử dụng. Tổn thấttoàn bộ gồm 2 loại: Loại 1: Tổn thất toàn bộ thực sự (actual total loss) Là tổn thất mà do hàng hóa bị phá hủy hoàn toàn hay bị hư hỏng nghiêmtrọng không còn là vật phẩm như cũ hoặc người được bảo hiểm bị tước quyền sởhữu với hàng hóa. Loại 2: Tổn thất toàn bộ ước tính (contructive total loss) Là những tổn thất xét thấy không sao tránh khỏi tổn thất toàn bộ thực tếhoặc những chi phí phải bỏ ra để sửa chữa khôi phục để đưa đối tượng bảo hiểmvề đích bằng hoặc vượt quá trị giá của đối tượng bảo hiểm hoặc giá trị bảo hiểm.. Tổn thất toàn bộ ước tính gồm 2 dạng: Dạng thứ nhất là: Chắc chắn tổn thất toàn bộ thực sự sẽ xảy ra, ví dụ mộtlô hàng gạo được chở từ nước ngoài về Việt Nam, dọc đường gạo bị ngấm nướcvà bắt đầu thối, nếu cố mang về Việt Nam thì gạo sẽ thối hết, tổn thất toàn bộthực sự chắc chắn sẽ xảy ra. Dạng thứ 2 là: Xét về tài chính thì coi là tổn thất toàn bộ, ví dụ vận chuyểndây chuyền máy móc sản xuất từ nước ngoài về Việt Nam, dọc đường tàu hỏngmáy buộc phải vào Hồng Kông để sửa chữa. Tổng các chi phí phải bỏ ra ( chiphí bốc dở hàng, lưu kho và tái bốc dỡ ) trong trường hợp này có thể bằng hoặclớn hơn trị giá bảo hiểm của máy Khi hàng hóa bị tổn thất toàn bộ ước tính, người được bảo hiểm có thể từ 4bỏ hàng hóa. Từ bỏ hàng hóa là từ bỏ mọi quyền lợi liên quan đến hàng hóa haylà sự tự nguyện của người được bảo hiểm chuyển quyền sở hữu về hàng hóa chongười bảo hiểm để đòi bồi thường toàn bộ. Muốn từ bỏ hàng phải tuân thủ cácquy định : Tuyên bố từ bỏ hàng (notice of abandonment – NOA) gửi cho người bảohiểm bằng văn bản. Chỉ từ bỏ khi hàng hóa còn ở dọc đường và chưa bị tổn thất toàn bộ thực sự. Khi từ bỏ đã được người bảo hiểm chấp nhận thì không thay đổi được nữa,sở hữu về hàng hóa thuộc về người bảo hiểm và người được bảo hiểm được đòibồi thường toàn bộ. 3.2 Căn cứ vào quyền lợi và trách nhiệm, tổn thất được chia làm 2 loại: a. ...

Tài liệu được xem nhiều: