Tiểu luận 'Bảo vệ nguồn tài nguyên nước '
Số trang: 13
Loại file: doc
Dung lượng: 72.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, các nhu cầuvề khai thác tài nguyên thiên nhiên, sử dụng năng lượng ngày càng tăng.Sự phát triển kinh tế xã hội với sự xuất hiện hàng loạt các nhà máy xínghiệp, các công trình xây dựng… đã tác động mạnh mẽ đến hệ sinh thái,môi trường xung quanh cũng như điều kiện sống của con người. Tàinguyên có xu thế cạn kiệt dần, tình trạng ô nhiễm môi trường ngày cànggia tăng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận “Bảo vệ nguồn tài nguyên nước ” BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Tiểu luận“Bảo vệ nguồn tài nguyên nước ” 1 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 3NỘI DUNG .................................................................................................................... 4I. Đặc điểm chung của tài nguyên nước ở Việt Nam .................................................... 4II. Thực trạng tài nguyên nước ở Việt Nam hiện nay .................................................. 5III. Các biện pháp đề xuất bảo vệ nguồn tài nguyên nước .......................................... 91. Kiểm soát chất ô nhiễm trong nước thải................................................................... 92. Tổ chức giám sát chất lượng nước nguồn ............................................................... 103. Phân phối nước hợp lý............................................................................................. 114. Một số biện pháp khác ............................................................................................ 11KẾT LUẬN .................................................................................................................. 12MỤC LỤC ................................................................................................................... 13LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 13NỘI DUNG .................................................................................................................. 13KẾT LUẬN .................................................................................................................. 13TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 14 2LỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, các nhu cầu vềkhai thác tài nguyên thiên nhiên, sử dụng năng lượng ngày càng tăng. Sựphát triển kinh tế xã hội với sự xuất hiện hàng loạt các nhà máy xí nghiệp,các công trình xây dựng… đã tác động mạnh mẽ đến hệ sinh thái, môitrường xung quanh cũng như điều kiện sống của con người. Tài nguyên cóxu thế cạn kiệt dần, tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng gia tăng. Sựbiến đổi theo chiều hướng xấu của môi trường ảnh hưởng ngược trở lại đốivới sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi một nước. Và cùng với quá trìnhcông nghiệp hóa, tốc độ đô thị hóa ngày càng gia tăng. Nhu cầu tài nguyênvà năng lượng phục vụ cho người dân ngày càng lớn, các hoạt động kinh tếxã hội tạo nên rất nhiều chất thải gây ô nhiễm môi trường. Vì vậy vấn đềquản lý và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên đã trở thành mối quantâm hàng đầu của nhân loại. Và một trong số tài nguyên mà nhân loại đangđề cập cấp bách nhất hiện nay chính là nguồn tài nguyên nước. Xuất phát từ vấn đề trên em chọn đề tài “Bảo vệ nguồn tài nguyênnước ” làm đề tài để nghiên cứu. 3 NỘI DUNGI. Đặc điểm chung của tài nguyên nước ở Việt Nam Việt Nam là quốc gia có nguồn tài nguyên nước xếp vào loại trung bìnhkhá trên thế giới nhưng có nhiều yếu tố không bền vững. Nước ta có khoảng830 tỷ m3 nước mặt, trong đó chỉ có 310 tỷ m3 được tạo ra do mưa rơi tronglãnh thổ, chiếm 37%; còn 63% do lượng mưa ngoài lãnh thổ chảy vào. Tổngtrữ lượng tiềm tàng nước dưới đất có khả năng khai thác, chưa kể phần hảiđảo tính 60 tỷ m3/năm. Nếu kể cả nước mặt và nước dưới đất trên phạm vilãnh thổ thì bình quân đầu người đạt 4.400 m3/người/năm, so với thế giới là7.400 m3/người/năm. Lượng nước sản sinh từ ngoài lãnh thổ chiếm gần 2/3 tổng lượng nướccó được. Sự phân bố của cả nước mặt lẫn nước dưới đất không đều. Theokhông gian, nơi có lượng mưa nhiều nhất là Bạch Mã 8.000mm/năm; BắcQang, Bà Nà khoảng 5.000mm/ năm, trong khi cửa Phan Rí chỉ đạt xấp xỉ400mm/năm. Theo thời gian, mủa lũ chỉ kéo dài từ 3-5 tháng, nhưng chiếmtới 70 – 80% lượng nước cả năm. Mùa lũ, lượng mưa lớn nhất đạt trên1.500mm/ ngày, song mùa cạn nhiều tháng lại không có mưa. Sự không thuận lợi của tài nguyên nước trong sử dụng và khai thác.Nước ta có khoảng 2.360 con sông có chiều dài hơn 10km. Trong số 13 lưuvực chính và nhánh có diện tích lớn hơn 10.000km2 thì đến 10/13 sông cóquan hệ với nước láng giềng, trong đó 3/13 sông thượng nguồn ở Việt Nam,hạ nguồn chảy sang nước láng giềng; 7 sông thượng nguồn ở nước lánggiềng, hạ nguồn ở Việt Nam. Điều này cho thấy Việt Nam không những bịràng buộc nguồn lợi về nước của quốc gia thứ hai, thứ ba chia sẻ, mà thườngbị động. Sự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận “Bảo vệ nguồn tài nguyên nước ” BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Tiểu luận“Bảo vệ nguồn tài nguyên nước ” 1 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 3NỘI DUNG .................................................................................................................... 4I. Đặc điểm chung của tài nguyên nước ở Việt Nam .................................................... 4II. Thực trạng tài nguyên nước ở Việt Nam hiện nay .................................................. 5III. Các biện pháp đề xuất bảo vệ nguồn tài nguyên nước .......................................... 91. Kiểm soát chất ô nhiễm trong nước thải................................................................... 92. Tổ chức giám sát chất lượng nước nguồn ............................................................... 103. Phân phối nước hợp lý............................................................................................. 114. Một số biện pháp khác ............................................................................................ 11KẾT LUẬN .................................................................................................................. 12MỤC LỤC ................................................................................................................... 13LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 13NỘI DUNG .................................................................................................................. 13KẾT LUẬN .................................................................................................................. 13TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 14 2LỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, các nhu cầu vềkhai thác tài nguyên thiên nhiên, sử dụng năng lượng ngày càng tăng. Sựphát triển kinh tế xã hội với sự xuất hiện hàng loạt các nhà máy xí nghiệp,các công trình xây dựng… đã tác động mạnh mẽ đến hệ sinh thái, môitrường xung quanh cũng như điều kiện sống của con người. Tài nguyên cóxu thế cạn kiệt dần, tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng gia tăng. Sựbiến đổi theo chiều hướng xấu của môi trường ảnh hưởng ngược trở lại đốivới sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi một nước. Và cùng với quá trìnhcông nghiệp hóa, tốc độ đô thị hóa ngày càng gia tăng. Nhu cầu tài nguyênvà năng lượng phục vụ cho người dân ngày càng lớn, các hoạt động kinh tếxã hội tạo nên rất nhiều chất thải gây ô nhiễm môi trường. Vì vậy vấn đềquản lý và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên đã trở thành mối quantâm hàng đầu của nhân loại. Và một trong số tài nguyên mà nhân loại đangđề cập cấp bách nhất hiện nay chính là nguồn tài nguyên nước. Xuất phát từ vấn đề trên em chọn đề tài “Bảo vệ nguồn tài nguyênnước ” làm đề tài để nghiên cứu. 3 NỘI DUNGI. Đặc điểm chung của tài nguyên nước ở Việt Nam Việt Nam là quốc gia có nguồn tài nguyên nước xếp vào loại trung bìnhkhá trên thế giới nhưng có nhiều yếu tố không bền vững. Nước ta có khoảng830 tỷ m3 nước mặt, trong đó chỉ có 310 tỷ m3 được tạo ra do mưa rơi tronglãnh thổ, chiếm 37%; còn 63% do lượng mưa ngoài lãnh thổ chảy vào. Tổngtrữ lượng tiềm tàng nước dưới đất có khả năng khai thác, chưa kể phần hảiđảo tính 60 tỷ m3/năm. Nếu kể cả nước mặt và nước dưới đất trên phạm vilãnh thổ thì bình quân đầu người đạt 4.400 m3/người/năm, so với thế giới là7.400 m3/người/năm. Lượng nước sản sinh từ ngoài lãnh thổ chiếm gần 2/3 tổng lượng nướccó được. Sự phân bố của cả nước mặt lẫn nước dưới đất không đều. Theokhông gian, nơi có lượng mưa nhiều nhất là Bạch Mã 8.000mm/năm; BắcQang, Bà Nà khoảng 5.000mm/ năm, trong khi cửa Phan Rí chỉ đạt xấp xỉ400mm/năm. Theo thời gian, mủa lũ chỉ kéo dài từ 3-5 tháng, nhưng chiếmtới 70 – 80% lượng nước cả năm. Mùa lũ, lượng mưa lớn nhất đạt trên1.500mm/ ngày, song mùa cạn nhiều tháng lại không có mưa. Sự không thuận lợi của tài nguyên nước trong sử dụng và khai thác.Nước ta có khoảng 2.360 con sông có chiều dài hơn 10km. Trong số 13 lưuvực chính và nhánh có diện tích lớn hơn 10.000km2 thì đến 10/13 sông cóquan hệ với nước láng giềng, trong đó 3/13 sông thượng nguồn ở Việt Nam,hạ nguồn chảy sang nước láng giềng; 7 sông thượng nguồn ở nước lánggiềng, hạ nguồn ở Việt Nam. Điều này cho thấy Việt Nam không những bịràng buộc nguồn lợi về nước của quốc gia thứ hai, thứ ba chia sẻ, mà thườngbị động. Sự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nguồn tài nguyên nước đặc điểm của nguồn nước Tiểu luận kinh tế tài nguyên Bảo vệ tài nguyên nước Quản lý nguồn nước Việt Nam hệ sinh tháiGợi ý tài liệu liên quan:
-
14 trang 274 0 0
-
149 trang 229 0 0
-
103 trang 95 0 0
-
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 79 0 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 66 0 0 -
Hệ sinh thái kinh tế số tại Việt Nam
10 trang 58 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 54 1 0 -
362 trang 53 0 0
-
Phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh
4 trang 37 1 0 -
Báo cáo nhóm đề tài : Đa dạng sinh học ở Việt Nam; thành tựu và thách thức
48 trang 30 0 0