Danh mục

TIỂU LUẬN: BÌNH LUẬN VỀ NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN 1/2007- 9/2011

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 368.13 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lạm phát là một căn bệnh tiềm ẩn đối với nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường và nó xuất hiện khi nền kinh tế chứa đựng dấu hiệu mất cân đối giữa cung – cầu hàng hóa, mất cân đối giữa cung – cầu tiền tệ.Mỗi lần xuất hiện mang theo một sức mạnh tàn phá tiềm ẩn làm rối loạn nền kinh tế, làm giảm mức sống của người dân và ở một mức nào đó thì nó có thể gây rối loạn chính trị xã hội. Khi một nền kinh tế có lạm phát...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: BÌNH LUẬN VỀ NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN 1/2007- 9/2011 TIỂU LUẬNBÌNH LUẬN VỀ NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN 1/2007- 9/2011.Lạm phát là một căn bệnh tiềm ẩn đối với nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường vànó xuất hiện khi nền kinh tế chứa đựng dấu hiệu mất cân đối giữa cung – cầu hàng hóa,mất cân đối giữa cung – cầu tiền tệ.Mỗi lần xuất hiện mang theo một sức mạnh tàn phátiềm ẩn làm rối loạn nền kinh tế, làm giảm mức sống của người dân và ở một mức nào đóthì nó có thể gây rối loạn chính trị xã hội. Khi một nền kinh tế có lạm phát ở mức độ caosẽ dẫn đến sụt giảm tiết kiệm, sụp đổ đầu tư, các nguồn vốn trong nước sẽ chảy ra nướcngoài. Ngoài ra, lạm phát sẽ làm giảm nhịp độ tăng trưởng kinh tế, mất khả năng thựchiện những kế hoạch dài hạn của quốc gia và cao điểm của nó tạo nên sự căng thẳng vềchính trị xã hội…Trong bối cảnh hiện nay của nước ta,khi tình hình lạm phát ngày càng leo thang và vàonhững tháng vừa qua đã là 2 con số vượt qua ngưỡng tối đa cho phép là 9%.Vậy nguyênnhân nào dẫn đến tình trạng lạm phát như hiện nay? Những chính sách tiền tệ nào đãđược đưa ra trong thời gian qua để kiểm soát tình hình trên và chúng đã có những tácđộng như thế nào? Và liệu có những giải pháp nào khác tối ưu hơn để kiềm chế lạm pháttrong thời gian tới?Với những lý do trên nhóm chúng tôi quyết định chọn đề tài “Bình luận về nguyên nhânlạm phát ở Việt Nam và vai trò của chính sách tiền tệ”II. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu-Mục đích làm rõ thực trạng, nguyên nhân lạm phát của Việt Nam giai đoạn 2007-9/2011, tìm hiểu và bình luận về tác động của những chính sách tiền tệ đã được thực hiệntrong những năm qua để kiểm soát lạm phát,đưa ra những giải pháp có thể kìm chế lạmphát trong thời gian tới.-Trình bày cơ sở lý luận về lạm phát bao gồm: định nghĩa về lạm phát, tác động của lạmphát, nguyên nhân của lạm phát.-Trình bày cơ sở lý luận về chính sách tiền tệ bao gồm : định nghĩa về chính sách tiền tệ,vai trò của chính sách tiền tệ.-Phân tích diễn biến và thực trạng lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2007-9/2011 và đánhgiá hiệu quả của chính sách tiền tệ trong việc kiểm soát lạm phát.-Dựa trên cơ sở của việc phân tích đưa ra những giải pháp ,kiến nghị về chính sách tiền tệmà ta có thể thực hiện trong thời gian tới đề kiểm soát lạm phát được tốt hơn.III. Phương pháp nghiên cứu-Sử dụng phương pháp thống kê mô tả tập hợp các số liệu thu thập được để mô tả kháiquát tình trạng lạm phát và những ảnh hưởng của nó đến nền kinh tế.-Sử dụng phương pháp tổng hợp và phân tích những mối quan hệ tương quan giữa chínhsách tiền tệ trong thời gian qua với tình hình lạm phát từ đó nghiên cứu và suy luận vềnhững giải pháp có thể áp dụng trong thời gian tới.IV. Cơ sở lý luận1./ Lạm phát:Lạm phát xảy ra khi mức chung của giá cả và chi phí tăng trong một thời gian dài.Cũng như M. Friedman đã nói : nạn lạm phát luôn luôn và bất cứ đâu cũng là hiện tượngcủa tiền tệ.2./Chính sách tiền tệ:1. Khái niệm: Chính sách tiền tệ (CSTT) là tổng hòa các phương thức mà NHNN sử dụngnhằm tác động đến lượng tiền cung ứng để đạt được các mục tiêu kinh tế, xã hội đất nướctrong thời kỳ nhất định.Như vậy, với các công cụ trong tay, NHNN có thể chủ động tạo ra sự thay đổi trong cungứng tiền (mở rộng hay thắt chặt), qua đó tác động đến các biến số vĩ mô nhằm đạt đượccác mục tiêu đã đề ra.Trong đó có hai chính sách chủ yếu:- Chính sách tiền tệ mở rộng: cung ứng thêm tiền,khuyến khích đầu tư, mở rộng sảnxuất.., chống suy thoái.- Chính sách tiền tệ thắt chặt: giảm cung ứng tiền nhằm hạn chế đầu tư, kìm hãm sự pháttriển quá nóng của nền kinh tế..., kiềm chế lạm phát.2. Mối quan hệ giữa các mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ:Các mục tiêu của chính sách tiền tệ rất đa dạng như kiểm soát lạm phát, ổn định giá cả,tạo công ăn việc làm (giảm tỷ lệ thất nghiệp), tăng trưởng kinh tế, ổn định thị trường tàichính, lãi suất, tỷ giá hối đoái...Do lạm phát cao có tác động xấu đến các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô, trong khi đó nguyên nhânlạm phát lại là tiền tệ. Chính vì vậy, ở hầu hết các nước, kiềm chế lạm phát, ổn định giácả là mục tiêu hàng đầu và mục tiêu dài hạn của CSTT. Tùy vào tình hình kinh tế của mỗiquốc gia mà sẽ có một tỷ lệ lạm phát phù hợp. Thông thường để thực hiện mục tiêu kiềmchế lạm phát, ổn định giá cả NHNN áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt. Bên cạnh đó cònhai mục tiêu là tăng trưởng kinh tế và tạo công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp. Đểthực hiện hai mục tiêu này thì NHNN thường thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng.Như vậy, xét cả 3 mục tiêu thì ta thấy mục tiêu giảm lạm phát, bình ổn giá cả mâu thuẫnvới hai mục tiêu còn lại trong ngắn hạn. Bởi vì để thực hiện mục tiêu giảm lạm phát, ổnđịnh giá cả thì phải áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt. Và như vậy thì trong ngắn hạnkhông thể thực hiện được hai mục tiêu c ...

Tài liệu được xem nhiều: