Tiểu luận: Bình thường hóa quan hệ Việt – Trung 1979-1991
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 357.26 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trình bày diến biến quá trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 1979-1991, sự lựa chọn và những bước đi trong đối ngoại của hai nước, từ đối đầu đến bình thường hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Bình thường hóa quan hệ Việt – Trung 1979-1991 Tiểu luậnBình thường hóa quan hệ Việt – Trung 1979-1991 Khái quát chung1. Nội dung chính Trình bày diến biến quá trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam –Trung Quốc giai đoạn 1979-1991, sự lựa chọn và những bước đi trong đốingoại của hai nước, từ đối đầu đến bình thường hóa. Phân tích các nhân tố tác động đến sự vận động của quan hệ ViệtNam– Trung Quốc trong khoảng thời gian 1979-1991.2. Mục tiêu nghiên cứu Tìm ra những chuyển biến cơ bản trong quá trình bình thường hóaquan hệ Việt Nam – Trung Quốc trong giai đoạn này. Lý giải những tiền đề khách quan và chủ quan cho việc bình thườnghóa quan hệ giữa hai nước và xác định xem đâu là nguyên nhân cơ bảnnhất dẫn đến bình thường hóa quan hệ nhìn từ góc độ chính sách đốingoại Việt Nam và từ góc độ chính sách đối ngoại của Trung Quốc.3. Lý do chọn đề tài Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc là mối quan hệ đặc biệt có bề dàylịch sử. Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng núi liền núi, sôngliền sông. Nhân dân Việt Nam và nhân dân Trung Quốc có quan hệ hữunghị truyền thống lâu đời, đã từng đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong quátrình đấu tranh cách mạng. Quan hệ giữa Việt Nam – Trung Quốc vừa cótính chất của quan hệ láng giềng, vừa có tính chất của quan hệ giữa hainước xã hội chủ nghĩa, vừa có tính chất là quan hệ nước lớn-nước nhỏ. Việc bình thường hóa quan hệ Việt-Trung có vai trò quan trọng trongtiến trình phát triển kinh tế chính trị, xã hội của cả hai nước, đặc biệt làtrong nhận thức cũng như hành động của các nhà lãnh đạo Việt Nam. Giai đoạn 1979-1991 là giai đoạn chứng kiến những biến chuyểnquan trọng trong quá trình bình thường hóa mối quan hệ Việt Nam –Trung Quốc, chuyển từ đối đầu sang bình thường và hợp tác toàn diện.Năm 1979, sau khi chiến tranh biên giới kết thúc quan hệ Việt-Trung ởvào thế đối đầu, nhưng trong lúc đó phía Việt Nam cũng có thiện chí cảithiện mối quan hệ và mong muốn bình thường hóa quan hệ với TrungQuốc. Đến năm 1986 đánh dấu mốc quan trọng trong lịch sử Việt Nammà Đại hội Đảng VI khởi đầu cho công cuộc cải cách đổi mới. Và năm1991, quan hệ giữa hai nước đã được chính thức bình thường hóa, hainước sẽ phát triển quan hệ hữu nghị và láng giềng thân thiện trên cơ sởnăm nguyên tắc, tạo tiền đề cho việc phát triển mối quan hệ này trongtương lai. Phần mở đầu Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng gần gũi, nhân dân hainước vốn có truyền thống hữu nghị lâu đời, đã từng ủng hộ và giúp đỡ lẫnnhau trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước ở mỗinước. Trung Quốc là nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên thiết lập quan hệngoại giao với nước ta, lúc đó là Việt Nam dân chủ cộng hòa (18/1/1950).Chính phủ và nhân dân ta hết sức quý trọng tình hữu nghị truyền thốngvới nhân dân Trung Quốc và trước sau như một luôn luôn giữ gìn và pháttriển quan hệ láng giềng hữu nghị, hợp tác cùng có lợi với Trung Quốc. Đó chính là chính sách nhất quán và lâu dài của Việt Nam, phù hợpvới nguyện vọng và lợi ích căn bản của nhân dân hai nước, phù hợp vớixu thế hòa bình, ổn định và phát triển ở khu vực và trên thế giới. Việc bình thường hóa quan hệ Việt – Trung trong giai đoạn cuốinhững năm 80 của thế kỷ 20 lại càng có ý nghĩa quan trọng đối với ViệtNam. Bởi vì sau sự kiện Campuchia và chính sách đối ngoại, kinh tế, xâydựng đất nước của Việt Nam không phù hợp đã dẫn tới nội lực của ViệtNam bị giảm sút nghiêm trọng, không những thế Việt Nam chịu sự cô lập,cấm vận của nhiều nước ở khu vực và trên thế giới. Anh cả của chủ nghĩaxã hội – Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu khác đang bịkhủng hoảng trầm trọng và bế tắc. Chính vì thế để tìm một lối đi chomình Việt Nam đã phải tìm cho mình một hướng đi riêng phù hợp vớimục tiêu phát triển chung của toàn dân tộc, phù hợp với xu thế mở rộngcủa quan hệ quốc tế, đó là ngoại giao đa phương. Trong đó mối quan hệvới Trung Quốc được coi là một trong những quan hệ quan trọng và cầncó các biện pháp phù hợp để đưa quan hệ hai nước bước sang một trangmới, chuyển từ đối đầu sang đối thoại và hợp tác. Phần nội dung1. Sau chiến tranh biên giới, quan hệ Việt – Trung không bìnhthường và nỗ lực kiên trì của Việt Nam để bình thường hóa quan hệ(1979-1986). Cuộc chiến tranh biên giới tháng 2/1979 là một vết đen trong lịch sửquan hệ Việt-Trung, nỗi đau xót đối với những ai là người Việt cũng nhưngười Hoa, quý trọng và lo vun trồng cho tình hữu nghị truyền thốngngày càng xanh tươi. Nhưng chiến tranh xảy ra rồi thì việc đầu tiên phảilo là khôi phục tình hữu nghị đó. Việt Nam đã chủ động có những biện pháp nhằm hàn gắn mối quan hệvừa bị rạn nứt. Ngày 18/4/1979 Việt Nam và Trung Quốc bắt đầu đàmphán tại Hà Nội. Tiếp theo là vòng đàm phán tại Bắc Kinh từ ngày8/6/1979. Tại cuộc đàm phán này, đoàn Việt Nam đưa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Bình thường hóa quan hệ Việt – Trung 1979-1991 Tiểu luậnBình thường hóa quan hệ Việt – Trung 1979-1991 Khái quát chung1. Nội dung chính Trình bày diến biến quá trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam –Trung Quốc giai đoạn 1979-1991, sự lựa chọn và những bước đi trong đốingoại của hai nước, từ đối đầu đến bình thường hóa. Phân tích các nhân tố tác động đến sự vận động của quan hệ ViệtNam– Trung Quốc trong khoảng thời gian 1979-1991.2. Mục tiêu nghiên cứu Tìm ra những chuyển biến cơ bản trong quá trình bình thường hóaquan hệ Việt Nam – Trung Quốc trong giai đoạn này. Lý giải những tiền đề khách quan và chủ quan cho việc bình thườnghóa quan hệ giữa hai nước và xác định xem đâu là nguyên nhân cơ bảnnhất dẫn đến bình thường hóa quan hệ nhìn từ góc độ chính sách đốingoại Việt Nam và từ góc độ chính sách đối ngoại của Trung Quốc.3. Lý do chọn đề tài Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc là mối quan hệ đặc biệt có bề dàylịch sử. Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng núi liền núi, sôngliền sông. Nhân dân Việt Nam và nhân dân Trung Quốc có quan hệ hữunghị truyền thống lâu đời, đã từng đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong quátrình đấu tranh cách mạng. Quan hệ giữa Việt Nam – Trung Quốc vừa cótính chất của quan hệ láng giềng, vừa có tính chất của quan hệ giữa hainước xã hội chủ nghĩa, vừa có tính chất là quan hệ nước lớn-nước nhỏ. Việc bình thường hóa quan hệ Việt-Trung có vai trò quan trọng trongtiến trình phát triển kinh tế chính trị, xã hội của cả hai nước, đặc biệt làtrong nhận thức cũng như hành động của các nhà lãnh đạo Việt Nam. Giai đoạn 1979-1991 là giai đoạn chứng kiến những biến chuyểnquan trọng trong quá trình bình thường hóa mối quan hệ Việt Nam –Trung Quốc, chuyển từ đối đầu sang bình thường và hợp tác toàn diện.Năm 1979, sau khi chiến tranh biên giới kết thúc quan hệ Việt-Trung ởvào thế đối đầu, nhưng trong lúc đó phía Việt Nam cũng có thiện chí cảithiện mối quan hệ và mong muốn bình thường hóa quan hệ với TrungQuốc. Đến năm 1986 đánh dấu mốc quan trọng trong lịch sử Việt Nammà Đại hội Đảng VI khởi đầu cho công cuộc cải cách đổi mới. Và năm1991, quan hệ giữa hai nước đã được chính thức bình thường hóa, hainước sẽ phát triển quan hệ hữu nghị và láng giềng thân thiện trên cơ sởnăm nguyên tắc, tạo tiền đề cho việc phát triển mối quan hệ này trongtương lai. Phần mở đầu Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng gần gũi, nhân dân hainước vốn có truyền thống hữu nghị lâu đời, đã từng ủng hộ và giúp đỡ lẫnnhau trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước ở mỗinước. Trung Quốc là nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên thiết lập quan hệngoại giao với nước ta, lúc đó là Việt Nam dân chủ cộng hòa (18/1/1950).Chính phủ và nhân dân ta hết sức quý trọng tình hữu nghị truyền thốngvới nhân dân Trung Quốc và trước sau như một luôn luôn giữ gìn và pháttriển quan hệ láng giềng hữu nghị, hợp tác cùng có lợi với Trung Quốc. Đó chính là chính sách nhất quán và lâu dài của Việt Nam, phù hợpvới nguyện vọng và lợi ích căn bản của nhân dân hai nước, phù hợp vớixu thế hòa bình, ổn định và phát triển ở khu vực và trên thế giới. Việc bình thường hóa quan hệ Việt – Trung trong giai đoạn cuốinhững năm 80 của thế kỷ 20 lại càng có ý nghĩa quan trọng đối với ViệtNam. Bởi vì sau sự kiện Campuchia và chính sách đối ngoại, kinh tế, xâydựng đất nước của Việt Nam không phù hợp đã dẫn tới nội lực của ViệtNam bị giảm sút nghiêm trọng, không những thế Việt Nam chịu sự cô lập,cấm vận của nhiều nước ở khu vực và trên thế giới. Anh cả của chủ nghĩaxã hội – Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu khác đang bịkhủng hoảng trầm trọng và bế tắc. Chính vì thế để tìm một lối đi chomình Việt Nam đã phải tìm cho mình một hướng đi riêng phù hợp vớimục tiêu phát triển chung của toàn dân tộc, phù hợp với xu thế mở rộngcủa quan hệ quốc tế, đó là ngoại giao đa phương. Trong đó mối quan hệvới Trung Quốc được coi là một trong những quan hệ quan trọng và cầncó các biện pháp phù hợp để đưa quan hệ hai nước bước sang một trangmới, chuyển từ đối đầu sang đối thoại và hợp tác. Phần nội dung1. Sau chiến tranh biên giới, quan hệ Việt – Trung không bìnhthường và nỗ lực kiên trì của Việt Nam để bình thường hóa quan hệ(1979-1986). Cuộc chiến tranh biên giới tháng 2/1979 là một vết đen trong lịch sửquan hệ Việt-Trung, nỗi đau xót đối với những ai là người Việt cũng nhưngười Hoa, quý trọng và lo vun trồng cho tình hữu nghị truyền thốngngày càng xanh tươi. Nhưng chiến tranh xảy ra rồi thì việc đầu tiên phảilo là khôi phục tình hữu nghị đó. Việt Nam đã chủ động có những biện pháp nhằm hàn gắn mối quan hệvừa bị rạn nứt. Ngày 18/4/1979 Việt Nam và Trung Quốc bắt đầu đàmphán tại Hà Nội. Tiếp theo là vòng đàm phán tại Bắc Kinh từ ngày8/6/1979. Tại cuộc đàm phán này, đoàn Việt Nam đưa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thương mại Việt Trung Kinh tế Việt Trung Tiểu luận chính sách đối ngoại Đối ngoại Việt Nam Kinh tế đối ngoại Kinh tế quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 326 0 0
-
23 trang 205 0 0
-
22 trang 200 1 0
-
97 trang 161 0 0
-
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 160 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 140 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 134 0 0 -
108 trang 130 0 0
-
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM -EU
7 trang 116 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 111 0 0