Tiểu luận: Bình thường hóa quan hệ Việt Nam -Trung Quốc, nhìn lại và suy ngẫm
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 272.46 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt Nam- Trung Quốc núi liền núi, sông liền sông là hai nước có mối quan hệ văn hóa, kinh tế truyền thống lâu đời. Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nước, Trung Quốc là đồng minh trong phe xã hội chủ nghĩa
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Bình thường hóa quan hệ Việt Nam -Trung Quốc, nhìn lại và suy ngẫm Tiểu luậnBÌNH THƯỜNG HÓA QUAN HỆ VIỆT NAM- TRUNG QUỐC, NHÌN LẠI VÀ SUY NGẪM 1 LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam- Trung Quốc núi liền núi, sông liền sông là hai nước có mốiquan hệ văn hóa, kinh tế truyền thống lâu đời. Trong hai cuộc kháng chiếnchống Pháp và chống Mỹ cứu nước, Trung Quốc là đồng minh trong phe xãhội chủ nghĩa, đã tận tình giúp đỡ nhân dân Việt Nam trường kỳ kháng chiếngiành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước. Quan hệ giữa hai nước lúc nàyhết sức tốt đẹp. Tuy nhiên, sau khi giải phóng miền Nam 30/04/1975, do cónhiều bất đồng từ nhiều phía không thể hòa giải, quan hệ hai nước càng trởnên xấu đi. Chiến tranh Việt Nam- Camphuchia và chiến tranh biên giới ViệtTrung đã chính thức đưa mối quan hệ Việt- Trung về “ vạch xuất phát”. Donhững vấn đề lịch sử để lại và do chính sách của hai nước có sự khác biệtliên quan đến lợi ích quốc gia của hai nước nên cả một thời gian dài nhữngnăm thập kỷ 80 quan hệ Việt- Trung bị đóng băng. Tuy nhiên, vào cuốinhững năm 80 do tình hình quốc tế, khu vực cũng như trong nước đã đặt racho cả hai nước yêu cầu bình thường hóa mối quan hệ này. Co thể nói, vàothời điểm đó, trên thế giới hội nhập và tăng cường hợp tác là xu thế chungcủa thời đại, đặc biệt mở rộng quan hệ đối ngoại với các nước lớn là yêu cầubức thiết. Vì vậy, bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc là vấn đề lớnđược Việt Nam quan tâm. Tuy nhiên, trái lại từ phía Trung Quốc mà nói,bình thường hóa quan hệ với Việt Nam cũng là nhiệm vụ quan trọng hàngđầu của các nhà lãnh đạo Trung Quốc. Vậy tại sao chúng ta lại nóng vộitrong việc bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc? Bài tiểu luận sẽ đi sâuvào phân tích những sai lầm và thiếu sót của Việt Nam trong quá trình đàmphán tiến tới bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc. Từ đó rút ra nhữngbài học kinh nghiệm cho tương lai. 2 Do hạn chế về mặt thời gian và tài liệu, bài tiểu luận không tránh khỏinhững thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô trong khoagóp ý để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn. I.Thiếu sót trong quá trình chuẩn bị đàm phán Bác Hồ đã từng nói “ Thực lực là cái chiêng, ngoại giao là cái tiếng; Chiêng có to thì tiếng mới lớn”. Thật vậy, thực lực của một quốc gia là nhân tố quan trọng quyết định vị thế, tiếng nói của quốc gia đấy trên trường quốc tế. Đặc biệt điều đó có ảnh hưởng lớn đến kết quả của quốc gia trong những cuộc đàm phán song phương và đa phương. Việt Nam đám phán với Trung Quốc tiến tới bình thường hóa quan hệ hai nước cuối những năm 80 đầu những năm 90 khi mà thực lực của Việt Nam còn yếu. Thật vậy, Sau khi giải phóng đất nước năm 1975, Việt Nam phải đối mặt với rất nhiều khó khăn. Nạn diệt chủng Pôn-pốt, chiến tranh biên giới Việt Trung đã khiến cho nước ta lâm vào tình trạng khó chồng chất. Về mặt chính trị, nước ta bị cô lập về chính trị và ngoại giao. Ngay cả các nước ASEAN, là những nước láng giềng, cũng không có cùng quan điểm với nước ta về vấn đề Campuchia, tất cả các nước này đều phản đối việc Việt Nam đưa quân vào Campuchia. Mặt khác, chính sách đối ngoại của Việt Nam lúc đó cũng không nhằm vào việc cải thiện quan hệ với các nước ASEAN. Trong khi đó Trung Quốc đã lôi kéo các nước lớn khiến cho Việt Nam gặp phải khó khăn trong việc phát triển quan hệ. Và chính Việt Nam cũng đã bỏ lỡ cơ hội quan trọng để phát triển quan hệ với các nước có vị thế lớn trên thế giới. Năm 1977, khi Mỹ bắt đầu có ý định bình thường hóa quan hệ vô điều kiện với Việt Nam nhưng do thiếu 3 thông tin và hiểu biết về chính trị nội Mỹ chúng ta đã không đánh giá được hết tình hình, không điều chỉnh kịp thời lập trường đàm phán để năm bắt cơ hội tiến tới bình thường hóa quan hệ hai nước, từ đó có thể nâng cao uy tín và tiếng nói của mình trên trường quốc tế. Trái lại, Trung Quốc đã tận dụng tôt thời cơ thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với Mỹ tháng 12 năm 1978 đã tạo ra những thuận lợi to lớn cho mình. Về mặt kinh tế,Việt Nam đã dần dần mất đi sự giúp đỡ về tài chính của các nươc xã hội chủ nghĩa lớn. Chiến tranh đã làm cho Việt Nam bị hao tổn cả về người và của. Hơn nữa, Việt Nam đang bị cô lập không chỉ về chính trị-ngoại giao mà còn bị cô lập về kinh tế. Đặc biệt, khi bước vào giai đoạn đổi mới năm 1986, Việt Nam vấp phải cuộc khủng hoảng kinh tế kéo dài hai năm (1986-1988) gây ra những cản trở nghiêm trọng đến sự phát triển của đất nước. Trong khi đó, Trung Quốc năm 1978 bắt đầu công cuộc cải cách mở cửa, tất cả các hoạt động đối nội và đối ngoại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Bình thường hóa quan hệ Việt Nam -Trung Quốc, nhìn lại và suy ngẫm Tiểu luậnBÌNH THƯỜNG HÓA QUAN HỆ VIỆT NAM- TRUNG QUỐC, NHÌN LẠI VÀ SUY NGẪM 1 LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam- Trung Quốc núi liền núi, sông liền sông là hai nước có mốiquan hệ văn hóa, kinh tế truyền thống lâu đời. Trong hai cuộc kháng chiếnchống Pháp và chống Mỹ cứu nước, Trung Quốc là đồng minh trong phe xãhội chủ nghĩa, đã tận tình giúp đỡ nhân dân Việt Nam trường kỳ kháng chiếngiành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước. Quan hệ giữa hai nước lúc nàyhết sức tốt đẹp. Tuy nhiên, sau khi giải phóng miền Nam 30/04/1975, do cónhiều bất đồng từ nhiều phía không thể hòa giải, quan hệ hai nước càng trởnên xấu đi. Chiến tranh Việt Nam- Camphuchia và chiến tranh biên giới ViệtTrung đã chính thức đưa mối quan hệ Việt- Trung về “ vạch xuất phát”. Donhững vấn đề lịch sử để lại và do chính sách của hai nước có sự khác biệtliên quan đến lợi ích quốc gia của hai nước nên cả một thời gian dài nhữngnăm thập kỷ 80 quan hệ Việt- Trung bị đóng băng. Tuy nhiên, vào cuốinhững năm 80 do tình hình quốc tế, khu vực cũng như trong nước đã đặt racho cả hai nước yêu cầu bình thường hóa mối quan hệ này. Co thể nói, vàothời điểm đó, trên thế giới hội nhập và tăng cường hợp tác là xu thế chungcủa thời đại, đặc biệt mở rộng quan hệ đối ngoại với các nước lớn là yêu cầubức thiết. Vì vậy, bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc là vấn đề lớnđược Việt Nam quan tâm. Tuy nhiên, trái lại từ phía Trung Quốc mà nói,bình thường hóa quan hệ với Việt Nam cũng là nhiệm vụ quan trọng hàngđầu của các nhà lãnh đạo Trung Quốc. Vậy tại sao chúng ta lại nóng vộitrong việc bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc? Bài tiểu luận sẽ đi sâuvào phân tích những sai lầm và thiếu sót của Việt Nam trong quá trình đàmphán tiến tới bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc. Từ đó rút ra nhữngbài học kinh nghiệm cho tương lai. 2 Do hạn chế về mặt thời gian và tài liệu, bài tiểu luận không tránh khỏinhững thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô trong khoagóp ý để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn. I.Thiếu sót trong quá trình chuẩn bị đàm phán Bác Hồ đã từng nói “ Thực lực là cái chiêng, ngoại giao là cái tiếng; Chiêng có to thì tiếng mới lớn”. Thật vậy, thực lực của một quốc gia là nhân tố quan trọng quyết định vị thế, tiếng nói của quốc gia đấy trên trường quốc tế. Đặc biệt điều đó có ảnh hưởng lớn đến kết quả của quốc gia trong những cuộc đàm phán song phương và đa phương. Việt Nam đám phán với Trung Quốc tiến tới bình thường hóa quan hệ hai nước cuối những năm 80 đầu những năm 90 khi mà thực lực của Việt Nam còn yếu. Thật vậy, Sau khi giải phóng đất nước năm 1975, Việt Nam phải đối mặt với rất nhiều khó khăn. Nạn diệt chủng Pôn-pốt, chiến tranh biên giới Việt Trung đã khiến cho nước ta lâm vào tình trạng khó chồng chất. Về mặt chính trị, nước ta bị cô lập về chính trị và ngoại giao. Ngay cả các nước ASEAN, là những nước láng giềng, cũng không có cùng quan điểm với nước ta về vấn đề Campuchia, tất cả các nước này đều phản đối việc Việt Nam đưa quân vào Campuchia. Mặt khác, chính sách đối ngoại của Việt Nam lúc đó cũng không nhằm vào việc cải thiện quan hệ với các nước ASEAN. Trong khi đó Trung Quốc đã lôi kéo các nước lớn khiến cho Việt Nam gặp phải khó khăn trong việc phát triển quan hệ. Và chính Việt Nam cũng đã bỏ lỡ cơ hội quan trọng để phát triển quan hệ với các nước có vị thế lớn trên thế giới. Năm 1977, khi Mỹ bắt đầu có ý định bình thường hóa quan hệ vô điều kiện với Việt Nam nhưng do thiếu 3 thông tin và hiểu biết về chính trị nội Mỹ chúng ta đã không đánh giá được hết tình hình, không điều chỉnh kịp thời lập trường đàm phán để năm bắt cơ hội tiến tới bình thường hóa quan hệ hai nước, từ đó có thể nâng cao uy tín và tiếng nói của mình trên trường quốc tế. Trái lại, Trung Quốc đã tận dụng tôt thời cơ thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với Mỹ tháng 12 năm 1978 đã tạo ra những thuận lợi to lớn cho mình. Về mặt kinh tế,Việt Nam đã dần dần mất đi sự giúp đỡ về tài chính của các nươc xã hội chủ nghĩa lớn. Chiến tranh đã làm cho Việt Nam bị hao tổn cả về người và của. Hơn nữa, Việt Nam đang bị cô lập không chỉ về chính trị-ngoại giao mà còn bị cô lập về kinh tế. Đặc biệt, khi bước vào giai đoạn đổi mới năm 1986, Việt Nam vấp phải cuộc khủng hoảng kinh tế kéo dài hai năm (1986-1988) gây ra những cản trở nghiêm trọng đến sự phát triển của đất nước. Trong khi đó, Trung Quốc năm 1978 bắt đầu công cuộc cải cách mở cửa, tất cả các hoạt động đối nội và đối ngoại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bình thường hóa Việt Trung Quan hệ Việt Trung Tiểu luận chính sách đối ngoại Đối ngoại Việt Nam Kinh tế đối ngoại Kinh tế quốc tếTài liệu liên quan:
-
97 trang 337 0 0
-
23 trang 216 0 0
-
22 trang 210 1 0
-
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 165 0 0 -
97 trang 163 0 0
-
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 146 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 137 0 0 -
108 trang 132 0 0
-
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM -EU
7 trang 127 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 122 0 0