Tiểu luận: Bình thường hóa quan hệ Việt - Trung
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 279.13 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quan hệ Việt Nam-Trung Quốc luôn là đề tài nóng bỏng, thu hút rất nhiều giới học giả quan tâm, chú ý và nghiên cứu. Đặc biệt là quá trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam-Trung Quốc 1991.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Bình thường hóa quan hệ Việt - Trung Tiểu luậnBình thường hóa quan hệ Việt - Trung 1 MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU ........................................................................................................ 1 I. Khái quát .......................................................................................................... 4 II. Nguyên nhân ................................................................................................... 5 1. Nguyên nhân chủ quan ................................................................................. 5 1.1 Vấn đề Campuchia .................................................................................. 5 1.2 Liên Xô ................................................................................................... 9 1.3 Bất đồng của hai giới lãnh đạo .............................................................. 10 2. Nguyên nhân khách quan............................................................................ 12 2.1 Việt Nam bắt đầu mở rộng quan hệ với các nước .................................. 12 2.1.1 Khai thông quan hệ với các nước ASEAN ................................. 12 2.1.2 Cải thiện quan hệ với Mỹ ............................................................ 13 2.1.3 Mở rộng quan hệ với Nhật Bản ................................................... 14 2.1.4 Quan hệ với các nước EU ........................................................... 14 2.2 Khối xã hội chủ nghĩa sụp đổ ................................................................ 15 III. Đánh giá....................................................................................................... 15 IV. Các vấn đề tồn tại sau khi bình thường hóa .................................................. 17TỔNG KẾT ........................................................................................................... 18 2 LỜI NÓI ĐẦU Quan hệ Việt Nam-Trung Quốc luôn là đề tài nóng bỏng, thu hút rất nhiềugiới học giả quan tâm, chú ý và nghiên cứu. Đặc biệt là quá trình bình thường hóaquan hệ Việt Nam-Trung Quốc 1991. Chúng ta đã trải qua một thời gian này vôcùng khó khăn vì những yêu cầu mà Trung Quốc đưa ra trong quá trình bình thườnghóa và buộc ta phải chấp nhận thì họ mới tính đến đàm phán với ta. Khi ta đã giảiquyết được hầu như tất cả những vướng mắc thì quan hệ hai nước được ví như cỗmáy đã được tra dầu đầy đủ và tiến trình bình thường hóa đã diễn ra ở hội nghịThành Đô năm 1991. Dưới lăng kính nhìn của Việt Nam về quá trình bình thường hóa sẽ phần nàochỉ rõ cho ta thấy sự khó khăn và chịu lép vế của một nước nhỏ trước một nước lớn.Đồng thời cũng chỉ rõ ý đồ của Trung Quốc cũng như những sai lầm và khuyếtđiểm của ta trong quá trình bình thường hóa. Qua quá trình nghiên cứu cũng như thu thập tài liệu về về đề tài này thì câuhỏi nghiên cứu em muốn đặt ra ở đây là tại sao chúng ta không thể bình thường hóaquan hệ với Trung Quốc trước năm 1991 mà phải đợi đến đúng năm 1991 chúng tamới bình thường hóa? Trong bài viết này của em cũng không tránh khỏi những sai sót, rất mong cácthầy cô giúp đỡ để bài viết được phong phú hơn, và hoàn chỉnh hơn. Em xin chânthành cám ơn sự giúp đõ của thầy cô. 3 I. Khái quát Tình hình thế giới từ những năm 80 đã có nhiều thay đổi sâu sắc, xu thế hòabình, hợp tác, đôi bên cùng có lợi đã trở thành xu thế chính trong quan hệ quốc tế.Do đó, nhu cầu bình thường hóa quan hệ của ta đối với các nước nhất là đối vớiTrung Quốc đã trở thành yếu tố quan trọng chi phối trong chính sách đối ngoại. Tasẵn sàng bình thường hóa với họ bất cứ lúc nào nhưng trong thời gian này thì họ lạichưa muốn bình thường hóa với ta. Họ luôn nâng cao các điều kiện đàm phán vàyêu cầu ta phải chấp nhận thì mới tính đến chuyện bình thường hóa nhứ trong vấnđề Campuchia, Trung Quốc yêu cầu ta phải rút hết quân ra khỏi và giải quyết vấn đềCampuchia theo Trung Quốc. Hay sự nghi ngờ ta nhất bên đảo theo Liên Xô đã làmmất đi ảnh hưởng cũng như sức mạnh của Trung Quốc ở khu vực Châu Á Thái BìnhDương nói chung và Đông Nam Á nói riêng. Sự mâu thuẩn của hai bên giới lãnhđạo cũng ảnh hưởng nhiều đến quá trình bình thường hóa. Qua đó ta cũng thấyđược, Trung Quốc lợi dụng ta như một con bài để tiến hành bình thường hóa quanhệ với Mỹ và các nước phương Tây nhằm mở rộng quan hệ hợp tác và thu hút vốn,khoa học kĩ thuật để thực hiện “4 hiện đại hóa” trong nước. Hơn nữa họ còn dùng tađể mặc cả với Liên Xô trong quá trình bì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Bình thường hóa quan hệ Việt - Trung Tiểu luậnBình thường hóa quan hệ Việt - Trung 1 MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU ........................................................................................................ 1 I. Khái quát .......................................................................................................... 4 II. Nguyên nhân ................................................................................................... 5 1. Nguyên nhân chủ quan ................................................................................. 5 1.1 Vấn đề Campuchia .................................................................................. 5 1.2 Liên Xô ................................................................................................... 9 1.3 Bất đồng của hai giới lãnh đạo .............................................................. 10 2. Nguyên nhân khách quan............................................................................ 12 2.1 Việt Nam bắt đầu mở rộng quan hệ với các nước .................................. 12 2.1.1 Khai thông quan hệ với các nước ASEAN ................................. 12 2.1.2 Cải thiện quan hệ với Mỹ ............................................................ 13 2.1.3 Mở rộng quan hệ với Nhật Bản ................................................... 14 2.1.4 Quan hệ với các nước EU ........................................................... 14 2.2 Khối xã hội chủ nghĩa sụp đổ ................................................................ 15 III. Đánh giá....................................................................................................... 15 IV. Các vấn đề tồn tại sau khi bình thường hóa .................................................. 17TỔNG KẾT ........................................................................................................... 18 2 LỜI NÓI ĐẦU Quan hệ Việt Nam-Trung Quốc luôn là đề tài nóng bỏng, thu hút rất nhiềugiới học giả quan tâm, chú ý và nghiên cứu. Đặc biệt là quá trình bình thường hóaquan hệ Việt Nam-Trung Quốc 1991. Chúng ta đã trải qua một thời gian này vôcùng khó khăn vì những yêu cầu mà Trung Quốc đưa ra trong quá trình bình thườnghóa và buộc ta phải chấp nhận thì họ mới tính đến đàm phán với ta. Khi ta đã giảiquyết được hầu như tất cả những vướng mắc thì quan hệ hai nước được ví như cỗmáy đã được tra dầu đầy đủ và tiến trình bình thường hóa đã diễn ra ở hội nghịThành Đô năm 1991. Dưới lăng kính nhìn của Việt Nam về quá trình bình thường hóa sẽ phần nàochỉ rõ cho ta thấy sự khó khăn và chịu lép vế của một nước nhỏ trước một nước lớn.Đồng thời cũng chỉ rõ ý đồ của Trung Quốc cũng như những sai lầm và khuyếtđiểm của ta trong quá trình bình thường hóa. Qua quá trình nghiên cứu cũng như thu thập tài liệu về về đề tài này thì câuhỏi nghiên cứu em muốn đặt ra ở đây là tại sao chúng ta không thể bình thường hóaquan hệ với Trung Quốc trước năm 1991 mà phải đợi đến đúng năm 1991 chúng tamới bình thường hóa? Trong bài viết này của em cũng không tránh khỏi những sai sót, rất mong cácthầy cô giúp đỡ để bài viết được phong phú hơn, và hoàn chỉnh hơn. Em xin chânthành cám ơn sự giúp đõ của thầy cô. 3 I. Khái quát Tình hình thế giới từ những năm 80 đã có nhiều thay đổi sâu sắc, xu thế hòabình, hợp tác, đôi bên cùng có lợi đã trở thành xu thế chính trong quan hệ quốc tế.Do đó, nhu cầu bình thường hóa quan hệ của ta đối với các nước nhất là đối vớiTrung Quốc đã trở thành yếu tố quan trọng chi phối trong chính sách đối ngoại. Tasẵn sàng bình thường hóa với họ bất cứ lúc nào nhưng trong thời gian này thì họ lạichưa muốn bình thường hóa với ta. Họ luôn nâng cao các điều kiện đàm phán vàyêu cầu ta phải chấp nhận thì mới tính đến chuyện bình thường hóa nhứ trong vấnđề Campuchia, Trung Quốc yêu cầu ta phải rút hết quân ra khỏi và giải quyết vấn đềCampuchia theo Trung Quốc. Hay sự nghi ngờ ta nhất bên đảo theo Liên Xô đã làmmất đi ảnh hưởng cũng như sức mạnh của Trung Quốc ở khu vực Châu Á Thái BìnhDương nói chung và Đông Nam Á nói riêng. Sự mâu thuẩn của hai bên giới lãnhđạo cũng ảnh hưởng nhiều đến quá trình bình thường hóa. Qua đó ta cũng thấyđược, Trung Quốc lợi dụng ta như một con bài để tiến hành bình thường hóa quanhệ với Mỹ và các nước phương Tây nhằm mở rộng quan hệ hợp tác và thu hút vốn,khoa học kĩ thuật để thực hiện “4 hiện đại hóa” trong nước. Hơn nữa họ còn dùng tađể mặc cả với Liên Xô trong quá trình bì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan hệ Việt Trung Bình thường hóa Đối ngoại Việt Trung Tiểu luận chính sách đối ngoại Đối ngoại Việt Nam Kinh tế đối ngoại Kinh tế quốc tếTài liệu liên quan:
-
97 trang 337 0 0
-
23 trang 216 0 0
-
22 trang 210 1 0
-
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 165 0 0 -
97 trang 163 0 0
-
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 146 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 137 0 0 -
108 trang 132 0 0
-
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM -EU
7 trang 127 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 122 0 0