Tiểu luận: Bình thường hóa quan hệ Việt Trung (Bài tập nhóm)
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 291.08 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quan hệ Việt Nam- Trung Quốc được coi là một mối quan hệ có truyền thống lâu đời giữa hai nước có nhiều điểm gần gũi về địa lí, văn hóa và đặc biệt là về chính trị khi hai nước đều đi theo con đường chủ nghĩa xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Bình thường hóa quan hệ Việt Trung (Bài tập nhóm) Tiểu luận Bình thường hóa quan hệ VIệt Trung MỤC LỤC Lời mở đầu ...................................................................................................... 2 I. Bối cảnh chung: ...................................................................................... 3 1. Bối cảnh quốc tế: ................................................................................. 3 2. Bối cảnh trong nước ............................................................................ 4 II. Quá trình đàm phán: ............................................................................ 6 1. Giai đoạn một......................................................................................... 6 2. Giai đoạn hai: ........................................................................................ 7 3. Giai đoạn 3: ...................................................................................... 11 III. Nhận xét: ........................................................................................... 16 Kết luận ......................................................................................................... 18 Danh mục tài liệu tham khảo ....................................................................... 19 1 Lời mở đầu Quan hệ Việt Nam- Trung Quốc được coi là một mối quan hệ có truyền thống lâu đời giữa hai nước có nhiều điểm gần gũi về địa lí, văn hóa và đặc biệt là về chính trị khi hai nước đều đi theo con đường chủ nghĩa xã hội. Thế nhưng thực chất trong mối quan hệ đó lại tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ bất ổn, và trên thực tế thì mối quan hệ giữa hai nước chỉ thực sự tốt đẹp trong một giai đoạn rất ngắn vào những năm 50 và đầu những năm 60 của thế kỉ trước. Từ đó trở đi, cùng với những tính toán, tham vọng của mình, Trung Quốc luôn coi Việt Nam là một quân cờ, một “chiêu bài” để đem ra mặc cả, phục vụ cho những lợi ích của mình. Mâu thuẫn giữa “hai người anh em Đỏ” đã lên tới đỉnh điểm vào năm 1979 khi cuộc chiến tranh biên giới giữa hai nước nổ ra. Cuộc chiến tuy đã kết thúc nhưng những hậu quả tai hại mà nó để lại vẫn còn dai dẳng tới rất lâu sau đó. Ngoài những thiệt hại về người và của, cuộc chiến đó còn để lại một vết thương không thể nào lành trong quan hệ giữa hai nước, nó đặt ra cho ngành ngoại giao của hai nước mà đặc biệt là Việt Nam một nhiệm vụ mới vô cùng khó khăn và phức tạp, đó là vấn đề “bình thường hóa quan hệ Việt- Trung”. Trong phạm vi bài tiểu luận này, tôi xin được đưa ra cái nhìn chung nhất về quá trình đàm phán này, đồng thời từ đó rút ra những nhận xét về những điều ĐƯỢC và MẤT của chúng ta qua cuộc đàm phán đó. 2 I. Bối cảnh chung: 1. Bối cảnh quốc tế: Bối cảnh chung lúc bấy giờ vẫn đang là thời kì chiến tranh lạnh, tuy nhiên từ đầu thập niên 80 thế đối đầu giữa các nước lớn đẫ dần dần chuyển thành xu thế hợp tác, đối thoại và thỏa hiệp. Điều đó được thể hiện rõ nhất qua việc các nước Mỹ, Trung, Xô bắt đầu điều chỉnh chiến lược, cải thiện quan hệ từng đôi một. Trung Quốc sau những động thái tích cực từ đầu thập niên 70 như việc ra “Thông cáo Thượng Hải”, tuyên bố là “NATO phương Đông” đã tự nhận mình là một đồng minh của Mỹ, lí do là Trung Quốc muốn tận dụng nguồn vốn và trình độ khoa học công nghệ cao của Mỹ để phục vụ cho công cuộc hiện đại hóa kinh tế trong nước, cụ thể là phục vụ cho mục tiêu “Bốn hiện đại hóa”. Về phần mình, Mỹ cũng muốn cải thiện quan hệ với Trung Quốc vì ngoài những mục tiêu về kinh tế, những lợi nhuận béo bở sẽ thu được từ một thị trường chiếm 1/5 dân số thế giới, Mỹ còn muốn dùng Trung Quốc như một đối trọng để gây áp lực và kiềm chế đối với Liên Xô. Trong quan hệ giữa Liên Xô và Trung Quốc cũng có nhiều thay đổi, bắt đầu từ tháng 10-1982, Liên Xô và Trung Quốc bắt đầu nối lại đàm phán. Liên Xô lúc này đang gặp phải nhiều khó khăn trong nội bộ quốc gia cả về kinh tế và chính trị, vì vậy mà Liên Xô không muốn tiếp tục bầu không khí căng thẳng với Trung Quốc- một quốc gia láng giềng, nhất là khi nhận thấy Trung Quốc càng ngày càng có xu thế nghiêng về phía Mỹ. Về phía Trung Quốc chắc chắn cũng không muốn giữ thái độ thù địch với Liên Xô vì điều đó hoàn tòan không có lợi cho những mục tiêu, lợi ích trước mắt cũng như lâu dài của họ. Hơn nữa Trung Quốc cũng không dế dàng để cho Mỹ lợi dụng mình như một chiêu bài đối với Liên Xô, xúc tiến bình thường hóa quan hệ với Liên Xô sẽ không chỉ đảm bảo cho Trung Quốc một biên giới ổn định mà càng làm cho vị thế của Trung Quốc trên trường quốc tế được củng cố, nâng vị thế của Trung Quốc lên vị thế ngang bằng một cách tương đối với “hai cực còn lại”, giảm đi phần nào sự phụ thuộc của Trung Quốc với Mỹ. 3 Nói chung, trong quan hệ quốc tế lúc này đang dần dần hình thành “thế chân vạc” giữa Mỹ, Liên Xô và Trung Quốc, trong đó Trung Quốc-nước có vẻ yếu thế hơn- đang có gắng tập hợp lực lượng bằng nhiều chiêu bài khác nhau, trong đó vấn đề bình thường hóa quan hệ với Việt Nam. 2. Bối cảnh trong nước Có thể nói giai đoạn này là giai đoạn khó khăn nhất của Việt Nam về tất cả các mặt. Về kinh tế, cuộc khủng hoảng kinh tế trong nước ngày càng căng thẳng, có nguy cơ dẫn tới một cuộc khủng hoảng chính trị-xã hội trong tương lai không xa nếu như không có một sự thay đổi đáng kể. Về đối ngoại, chưa bao giờ chúng ta lại bị cô lập như lúc bấy giờ. Cuộc chiến chống Khơ-me đỏ mà chúng ta tiến hành mặc dù là một cuộc chiến chính nghĩa, có mục tiêu cao cả là giúp nhân d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Bình thường hóa quan hệ Việt Trung (Bài tập nhóm) Tiểu luận Bình thường hóa quan hệ VIệt Trung MỤC LỤC Lời mở đầu ...................................................................................................... 2 I. Bối cảnh chung: ...................................................................................... 3 1. Bối cảnh quốc tế: ................................................................................. 3 2. Bối cảnh trong nước ............................................................................ 4 II. Quá trình đàm phán: ............................................................................ 6 1. Giai đoạn một......................................................................................... 6 2. Giai đoạn hai: ........................................................................................ 7 3. Giai đoạn 3: ...................................................................................... 11 III. Nhận xét: ........................................................................................... 16 Kết luận ......................................................................................................... 18 Danh mục tài liệu tham khảo ....................................................................... 19 1 Lời mở đầu Quan hệ Việt Nam- Trung Quốc được coi là một mối quan hệ có truyền thống lâu đời giữa hai nước có nhiều điểm gần gũi về địa lí, văn hóa và đặc biệt là về chính trị khi hai nước đều đi theo con đường chủ nghĩa xã hội. Thế nhưng thực chất trong mối quan hệ đó lại tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ bất ổn, và trên thực tế thì mối quan hệ giữa hai nước chỉ thực sự tốt đẹp trong một giai đoạn rất ngắn vào những năm 50 và đầu những năm 60 của thế kỉ trước. Từ đó trở đi, cùng với những tính toán, tham vọng của mình, Trung Quốc luôn coi Việt Nam là một quân cờ, một “chiêu bài” để đem ra mặc cả, phục vụ cho những lợi ích của mình. Mâu thuẫn giữa “hai người anh em Đỏ” đã lên tới đỉnh điểm vào năm 1979 khi cuộc chiến tranh biên giới giữa hai nước nổ ra. Cuộc chiến tuy đã kết thúc nhưng những hậu quả tai hại mà nó để lại vẫn còn dai dẳng tới rất lâu sau đó. Ngoài những thiệt hại về người và của, cuộc chiến đó còn để lại một vết thương không thể nào lành trong quan hệ giữa hai nước, nó đặt ra cho ngành ngoại giao của hai nước mà đặc biệt là Việt Nam một nhiệm vụ mới vô cùng khó khăn và phức tạp, đó là vấn đề “bình thường hóa quan hệ Việt- Trung”. Trong phạm vi bài tiểu luận này, tôi xin được đưa ra cái nhìn chung nhất về quá trình đàm phán này, đồng thời từ đó rút ra những nhận xét về những điều ĐƯỢC và MẤT của chúng ta qua cuộc đàm phán đó. 2 I. Bối cảnh chung: 1. Bối cảnh quốc tế: Bối cảnh chung lúc bấy giờ vẫn đang là thời kì chiến tranh lạnh, tuy nhiên từ đầu thập niên 80 thế đối đầu giữa các nước lớn đẫ dần dần chuyển thành xu thế hợp tác, đối thoại và thỏa hiệp. Điều đó được thể hiện rõ nhất qua việc các nước Mỹ, Trung, Xô bắt đầu điều chỉnh chiến lược, cải thiện quan hệ từng đôi một. Trung Quốc sau những động thái tích cực từ đầu thập niên 70 như việc ra “Thông cáo Thượng Hải”, tuyên bố là “NATO phương Đông” đã tự nhận mình là một đồng minh của Mỹ, lí do là Trung Quốc muốn tận dụng nguồn vốn và trình độ khoa học công nghệ cao của Mỹ để phục vụ cho công cuộc hiện đại hóa kinh tế trong nước, cụ thể là phục vụ cho mục tiêu “Bốn hiện đại hóa”. Về phần mình, Mỹ cũng muốn cải thiện quan hệ với Trung Quốc vì ngoài những mục tiêu về kinh tế, những lợi nhuận béo bở sẽ thu được từ một thị trường chiếm 1/5 dân số thế giới, Mỹ còn muốn dùng Trung Quốc như một đối trọng để gây áp lực và kiềm chế đối với Liên Xô. Trong quan hệ giữa Liên Xô và Trung Quốc cũng có nhiều thay đổi, bắt đầu từ tháng 10-1982, Liên Xô và Trung Quốc bắt đầu nối lại đàm phán. Liên Xô lúc này đang gặp phải nhiều khó khăn trong nội bộ quốc gia cả về kinh tế và chính trị, vì vậy mà Liên Xô không muốn tiếp tục bầu không khí căng thẳng với Trung Quốc- một quốc gia láng giềng, nhất là khi nhận thấy Trung Quốc càng ngày càng có xu thế nghiêng về phía Mỹ. Về phía Trung Quốc chắc chắn cũng không muốn giữ thái độ thù địch với Liên Xô vì điều đó hoàn tòan không có lợi cho những mục tiêu, lợi ích trước mắt cũng như lâu dài của họ. Hơn nữa Trung Quốc cũng không dế dàng để cho Mỹ lợi dụng mình như một chiêu bài đối với Liên Xô, xúc tiến bình thường hóa quan hệ với Liên Xô sẽ không chỉ đảm bảo cho Trung Quốc một biên giới ổn định mà càng làm cho vị thế của Trung Quốc trên trường quốc tế được củng cố, nâng vị thế của Trung Quốc lên vị thế ngang bằng một cách tương đối với “hai cực còn lại”, giảm đi phần nào sự phụ thuộc của Trung Quốc với Mỹ. 3 Nói chung, trong quan hệ quốc tế lúc này đang dần dần hình thành “thế chân vạc” giữa Mỹ, Liên Xô và Trung Quốc, trong đó Trung Quốc-nước có vẻ yếu thế hơn- đang có gắng tập hợp lực lượng bằng nhiều chiêu bài khác nhau, trong đó vấn đề bình thường hóa quan hệ với Việt Nam. 2. Bối cảnh trong nước Có thể nói giai đoạn này là giai đoạn khó khăn nhất của Việt Nam về tất cả các mặt. Về kinh tế, cuộc khủng hoảng kinh tế trong nước ngày càng căng thẳng, có nguy cơ dẫn tới một cuộc khủng hoảng chính trị-xã hội trong tương lai không xa nếu như không có một sự thay đổi đáng kể. Về đối ngoại, chưa bao giờ chúng ta lại bị cô lập như lúc bấy giờ. Cuộc chiến chống Khơ-me đỏ mà chúng ta tiến hành mặc dù là một cuộc chiến chính nghĩa, có mục tiêu cao cả là giúp nhân d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bình thường hóa quan hệ Quan hệ Việt Trung Quan hệ đối ngoại Chính sách đối ngoại Kinh tế quốc tế Đối ngoại Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 312 0 0
-
23 trang 194 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 184 0 0 -
SỨC MẠNH CHÍNH TRỊ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ
4 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 149 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 137 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 130 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 110 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 103 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Quan hệ thương mại Việt Nam – Nam Phi giai đoạn 2008-2014
83 trang 93 0 0