Danh mục

TIỂU LUẬN: Bội chi ngân sách Nhà nước ở Việt Nam hiện nay thực trạng và giải pháp

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 310.39 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 14,500 VND Tải xuống file đầy đủ (29 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: bội chi ngân sách nhà nước ở việt nam hiện nay thực trạng và giải pháp, luận văn - báo cáo, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Bội chi ngân sách Nhà nước ở Việt Nam hiện nay thực trạng và giải pháp TIỂU LUẬN:Bội chi ngân sách Nhà nước ởViệt Nam hiện nay thực trạng và giải pháp MỞ ĐẦU Một nhà nước dù tồn tại trong bất kì giai đoạn nào của lịch sử đều luôn cốgắng hoàn thành được sứ mạng lịch sử của nó.Nhà nước ta cũng như vậy, và đểhoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao thì nhà nước cần có những công cụ riêngcủa mình.Một trong những công cụ đắc lực giúp Nhà nước đó chính là ngân sáchNhà nước.Trong những năm qua thì vai trò của ngân sách Nhà nước đã được thểhiện rõ trong việc giúp Nhà nước hình thành các quan hệ thị trường góp phần kiểmsoát lạm phát, tỷ lệ lãi suất thích hợp để từ đó làm lành mạnh hoá nền tài chính quốcgia, đảm bảo sự ổn định và phát triển của nền kinh tế.Tuy nhiên bên cạnh nhữngmặt tích cực đó thì việc sử dụng ngân sách Nhà nước chưa đúng cách, đúng lúc, tìnhtrạng bao cấp tràn lan, sự yếu kém trong việc quản lí thu chi ngân sách đã đặt ra chochúng ta cần có cái nhìn sâu hơn về tình trạng thâm hụt ngân sách Nhà nước.ảnhhưởng của bội chi ngân sách Nhà nước đến các hoạt động kinh tế-xã hội là hết sứcrộng lớn. Vậy thế nào là bội chi ngân sách Nhà nước? có những nhân tố nào ảnhhưởng đến bội chi? thực trạng và các biện pháp xử lí bội chi ngân sách Nhà n ước ởnước ta hiện nay như thế nào?.Trong thời gian tới để đạt được mục tiêu phát triểnkinh tế cao và ổn định thì liệu nước ta có chấp nhận một mức bội chi ở mức cao haykhông? Tất cả những vấn đề nói trên đã và đang đặt ra nhiều đòi hỏi đối với các nhànghiên cứu, các nhà hoạch định chính sách để có thể tìm ra những nguyên nhân vàcác biện pháp xử lí tình hình bội chi ngân sách Nhà nước.Trong phạm vi của một đềán môn học với đề tài Bội chi ngân sách Nhà nước ở Việt Nam hiện nay thựctrạng và giải pháp em xin đề cập đến một số mục tiêu như sau: khái quát hoánhững vấn đề cơ bản về bội chi ngân sách Nhà nước, chỉ ra những bất cập về cânđối và bội chi ngân sách Nhà nước ở nước ta hiện nay và đề xuất những kiến nghịgiải pháp xử lí bội chi ngân sách Nhà nước.Dựa trên cơ sở đó kết cấu của đề án baogồm có 3 chương. Chương 1: Những vấn đề lí luận về bội chi ngân sách Nhà nước Chương 2: Thực trạng bội chi ngân sách Nhà nước Chương 3: Các biện pháp xử lí bội chi ngân sách Nhà nước CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1: Quan điểm về bội chi ngân sách Nhà nước Bội chi và thâm hụt là hai cách gọi khác nhau của cùng một hiện tượng khitổng nguồn thu không đủ trang trải tổng các nhiệm chi của một Chính phủ, một địaphương, một đơn vị trong một thời kì nhất định(thường là một năm).Khi nói đến bộichi ngân sách Nhà nước tức là các khoản chênh lệch thiếu giữa tổng các nguồn thuso với tổng các khoản chi của ngân sách Nhà nước trong một năm.Tuy nhiên vấn đềquy định các khoản thu, chi ngân sách Nhà nước để xác định bội chi ở mỗi quốc giathường không hoàn toàn giống nhau. Cách tính chi ở Việt Nam bao gồm cả chi nợ gốc và lãi, không bao gồm cáckhoản vay về cho vay lại.Còn theo thông lệ quốc tế thì chi chỉ bao gồm các khoảntrả nợ lãi chứ không bao gồm trả nợ gốc.Do đó điều quan trọng trong quản lí bội chikhông phải là sự tính toán đơn thuần là lấy tổng thu trừ đi tổng chi mà phải xác địnhhợp lí và quy định hợp pháp những khoản tiền nào được tính vào tổng thu, nhữngkhoản nào được tính vào tổng chi của ngân sách Nhà nước trong từng năm. 1.2: Những nhân tố ảnh hưởng đến bội chi ngân sách Nhà nước Trong lịch sử phát triển nền tài chính thì bội chi ngân sách đã và đang trởthành một hiện tượng khá phổ biến ở các nước đang phát triển và các nước chậmphát triển.nếu như chúng ta không tìm ra được những nguyên nhân chính xác gây rahiện tượng trên thì khó có thể có được những biện pháp hữu hiệu để mà kịp thời dựbáo và hạn chế tác động của nó tới nền kinh tế.Người ta đã tổng hợp lại và đưa ranăm nhóm nguyên chính gây ra hiện tượng bội chi ngân sách Nhà nước. 1.2.1: Bản chất, chức năng, nhiệm vụ và vai trò của Nhà nước Ngay từ khi ra đời thì Nhà nước đã mang trong mình những trọng trách nhấtđịnh.Mỗi một Nhà nước có thể chế, đường lối, chính sách khác nhau nhằm phục vụcho những đối tượng khác nhau.Nhưng mục tiêu quan trọng của Nhà nước là làmcho kinh tế của đất nước ngày càng phát triển, nâng cao vị thế của đất nước mìnhtrên trường quốc tế.Để thực hiện được điều đó thì Nhà nước đã đề ra hàng loạtnhững biện pháp, chính sách quan trọng.Đất nước tiến hành công cuộc cải cách kinhtế từ một nước lạc hậu với một xuất phát điểm rất thấp, nền kinh tế còn mang nặngtính bao cấp, trì trệ, người dân chủ yếu sống bằng nghề nông, thu nhập còn rấtthấp.Bên cạnh đó cỏ sở vật chất, trình độ khoa học kĩ thuật, công nghệ của ta còn rấtlạc hậu so với thế giới.Chính vì lẽ đó mà Nhà nước ta đã đề ra đường lối đổi mớitoàn diện trên tất c ...

Tài liệu được xem nhiều: