Danh mục

Tiểu luận : Các chính sách lãi suất được thực hiện ở Việt Nam trong thời gian qua

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 15.80 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong nền kinh tế thị trờng lãi suất là một trong những biến số đợc theo dõi một cách chặt chẽ nhất bởi nó quan hệ mật thiết đối với lợi ích kinh tế của từng ngời trong xã hội. Lãi suất tác động đến quyết định của mỗi cá nhân: chi tiêu hay tiết kiệm đề đầu t. Sự thay đổi lãi suất có thể dẫn tới sự thay đổi quyết định của mỗi doanh nghiệp: vay vốn để mở rộng sản xuất hay cho vay tiền để hởng lãi suất, hoặc đầu t vào đâu thì có lợi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận : Các chính sách lãi suất được thực hiện ở Việt Nam trong thời gian qua TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- TIỂU LUẬNĐề tài: Các chính sách lãi suất được thựchiện ở Việt Nam trong thời gian qua Đề tài : Các chính sách lãi suất được thực hiện ở Việt Nam trong thời gian qua Phần I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ LÃI SUẤT VÀ VAI TRÒ CỦA LÃI SUẤT ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ. I - LÃI SUẤT – KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT. Trong nền kinh tế thị trờng lãi suất là một trong những biến số đợc theo dõi một cáchchặt chẽ nhất bởi nó quan hệ mật thiết đối với lợi ích kinh tế của từng ngời trong xã hội.Lãi suất tác động đến quyết định của mỗi cá nhân: chi tiêu hay tiết kiệm đề đầu t. Sự thayđổi lãi suất có thể dẫn tới sự thay đổi quyết định của mỗi doanh nghiệp: vay vốn để mởrộng sản xuất hay cho vay tiền để hởng lãi suất, hoặc đầu t vào đâu thì có lợi nhất. Thôngqua những quyết định của các cá nhân, doanh nghi ệp lãi suất ảnh hởng đến mức độ pháttriển cũng nh cơ cấu của nền kinh tế đất nớc. 1. Các lý thuy ết kinh tế về bản chất của lãi suất 1.1. lý thuyết của C.Mác về lãi suất. * Lý thuy ết của Mác về nguồn gốc, bản chất lãi suất trong nền kinh tế hàng hoáTBCN Qua qúa trình nghiên cứu bản chất của cntb Mác đã vạch ra rằng quy luật giá trị thặngd tức giá trị lao động không của công nhân làm thuê tạo ra là quy luật kinh tế cơ bản củachủ nghia t bản và nguồn gốc của mọi lãi suất đều xuất pháttừ giá trị thặng d. Theo Mác, khi xã hội ptr thì t bản tài sản tách rời T bản chức năng, tức là quyền sởhữu t bản tách rời quyền sử dụng t bản nhng mục đích của t bản là giá trị mang lại giá trịthặng d thì không thay đổi. Vì vậy, trong xã hội phát sinh quan hệ dho vay và đi vay, đã làt bản thì sau một thời gian giao cho nhà t bản đi vay sử dụng, t bản cho vay đợc hoàn trảlại cho chủ sở hữu nó kèm theo một giá trị tăng thêm gọi là lợi tức. Về thực chất lợi tức chỉ là một bộ phận của giá trị thặng d mà nhà t bản đi vay phải chonhà t bản vay. Trên thực tế nó là một bộ phận của lnh bình quân mà các nhà t bản côngthơng nghiệp đi vay phải chia cho các nhà t bản cho vay. Do đó nó là biểu hiện quan hệbóc lột t bản chủ nghĩa đợc mở rộng trong lĩnh vực phân phối và giơí hạn tối đa của lợi tứclà lnh bình quân, còn giới hạn tối thiểu thì không có nhng luôn lớn hơn không. Vì vậy sau khi phân tích côg thức chung của t bản và hình thái vận động đầy đủ của tbản Mác đã kết luận:”Lãi suất là phần giá trị thặng d đợc tạo ra do kết quả bóc lột lao độnglàm thuê bị t bản bị t bản – chủ ngân hàng chiếm đoạt”. * Lý thuy ết của Mác về nguồn gốc, bản chất lãi suất trong nền kinh tế XHCN Các nhà kinh tế học Mác xít nhìn nhận trong nền kinh tế XHCN cùng với tín dụng, sựtồn tại của lãi suất và tác động của nó do mục đích khác quyết định, đó là mục đích thoảmãn đầy đủ nhất các nhu cầu của tất cả các thành viên trong xã hội. Lãi suất không chỉ làđộng lực của tín dụng mà tác dụng của nó đối với nkt phải bám sát các mục tiêu kinh tế.Trong XHCN không còn phạm trù t bản và chế độ ngời bóc lột ngời song điều đó khôngcó nghĩa là ta không thể xác định bản chất của lãi suất. Bản chất của lãi suất trong xã hộichủ nghĩa là “giá cả của vốn cho vay mà nn sd với t cách là công cụ điều hoà hoạt đọnghạch toán kinh tế ” Qua những lãi suất luận trên ta thấy các nhà kinh tế học Mác xít đã chỉ rõ nguồn gốcvà bản chất lãi suất. Tuy nhiên quan điểm của họ không thể hiện đợc vai trò của lãi suất vàcác biến số kinh tế vĩ mô khác. ngày nay trớc sự đổ vỡ của hệthống XHCN, cùng vớichính sách làm giàu chính đáng , chính sách thu hút đầu t lâu dài… đã không phù hợp vớicác chính sách trớc đây vì nó tôn trọng quyền lợi ngời đầu t, ngời có vốn, thừa nhận thunhập từ t bản. 1.2 Lý thuyết của J.M. Keynes về lãi suất: J.M. KEYNES (1833-1946) nhà kinh tế học nổi tiếng ngời Anh cho rằng lãi suấtkhông phải là số tiền trả công cho việc tiết kiệm hay nhịn chi tiêu vì khi tích trữ tiền mặtngời ta không nhận đợc một khoản trả công nào, ngay cả khi trờng hợp tích trữ rất nhiềutiền trong một khoảng thời gian nhất định nào đó. Vì vậy: “Lãi suất chính là sự trả côngcho số tiền vay, là phần thởng cho “sở thích chi tiêu t bản”. lãi suất do đó còn đợc gọi là sựtrả công cho sự chia lìcan với của cải, tiền tệ.” 1.3 Lý thuyết của trờng phái trọng tiền về lãi suất: M.Friedman, đại diện tiêu biểu của trờng phái trọng tiền hiện đại, cũng có quản điểmtơng tự J.M.KEYNES rằng lãi suất là kết quả của hoạt động tiền tệ. Tuy nhiên quan điểmcủa M. Friedman khác cơ bản với Keynes ở việc xác định vai trò của lãi suất. Nừu Keynescho rằng cầu tiền là một hàm của lãi suất còn M.Friedman dựa vào nghiên cứu các tài liệuthực tế thống kê trong một thời gian dài, ông đi đế khẳng định mức lãi suất không có ýnghĩa tác động đến lợng cầu v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: