TIỂU LUẬN: CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XX ĐẦU THẾ KỶ XXI
Số trang: 10
Loại file: docx
Dung lượng: 23.76 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở Việt Nam từ khi đổi mới đến nay, chính sách tiền tệ đặc biệt là các công cụ của nó đang từng bước hình thành, hoàn thiện và phát huy tác dụng đối với nền kinh tế. Với đặc điểm của Việt Nam thì việc lựa chọn công cụ nào, sử dụng nó ra sao ở các giai đoạn cụ thể của nền kinh tế luôn là một vấn đề thường xuyên phải quan tâm theo dõi và giải quyết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XX ĐẦU THẾ KỶ XXI Tiểu luận kinh tế vĩ mô: CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ỞVIỆT NAM NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XX ĐẦU THẾ KỶ XXI THỰC TRẠNG VÀ HẠN CHẾ Ở Việt Nam từ khi đổi mới đến nay, chính sách tiền tệ đặc biệt là các công cụ của nó đangtừng bước hình thành, hoàn thiện và phát huy tác dụng đối với nền kinh tế. Với đặc điểm củaViệt Nam thì việc lựa chọn công cụ nào, sử dụng nó ra sao ở các giai đoạn cụ thể của nền kinh tếluôn là một vấn đề thường xuyên phải quan tâm theo dõi và giải quyết. Ở đây chúng ta sẽ tìmhiểu về các công cụ chính sách tiền tệ mà Việt Nam áp dụng trong những năm cuối thế kỷ XXđầu thế kỷ XXI để biết được chính sách tiền tệ tác động như thế nào đến nền kinh tế Việt Namtrong giai đoạn chuyển giao của thế kỷ XX sang thế kỷ XXI nhằm đánh giá thực trạng sử dụng,điều hành công cụ đó và những hạn chế, những vấn đề còn tồn tại trong việc sử dụng những côngcụ t i ề n t ệ .I. Thực trạng việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ ở Việt Nam những năm cuốithế kỷ XX đầu thế kỷ XXI:1. Sự đổi mới trong thực hiện chính sách tiền tệ:- Từ khi đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường, chính sách tiền tệ cũng được xây dựng, đổimới phù hợp thực tiễn Việt Nam. Việc sử dụng các công cụ của chính sách phải linh hoạt và phùhợp với điều kiện Việt Nam ở các thời kỳ cụ thể chứ không đóng băng như thời kỳ bao cấp (lãisuất cố định nhiều năm).- Từ đầu thập niên 90, Việt Nam chỉ sử dụng các công cụ trực tiếp của chính sách tiền tệ là chủyếu, cho đến những năm cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI, ngân hàng nhà nước đã dần từng bướcchuyển sang sử dụng các công cụ gián tiếp, mở rộng và nâng cao hiệu quả của nghiệp vụ thịtrường mở, nghiệp vụ hoán đổi tiền tệ, dự trữ bắt buộc, tái cấp vốn…, và trong trường hợp cầnthiết sử dụng công cụ tỷ giá, lãi suất… Có thể nói, ngân hàng nhà nước Việt Nam gần như đã sửdụng tất cả các công cụ của chính sách tiền tệ theo thông lệ quốc tế, trong đó, ngân hàng nhànước rất chú trọng đến việc hoàn thiện và đổi mới các công cụ này.- Tuy nhiên cũng có những tồn tại trong giai đoạn này là ngân hàng nhà nước chưa có đủ điềukiện xây dựng và sử dụng chính sách tiền tệ có hiệu quả, sự phối kết hợp giữa các bên liên quancòn kém, việc xác định khối lượng tiền cung ứng hàng năm chưa chính xác và chưa kịp thời.2. Thực trạng việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ ở Việt Nam những năm cuốithế kỷ XX đầu thế kỷ XXI:a. Công cụ lãi suất:- Năm 1999, nền kinh tế có dấu hiệu tăng trưởng chững lại, để phù hợp với chỉ số lạm phát, quanhệ cung cầu về vốn trên thị trường tiền tệ và thực hiện giải pháp kích cầu về đầu tư của chínhphủ, ngân hàng nhà nước đã 5 lần điều chỉnh trần lãi suất cho vay bằng VND theo xu hướnggiảm: Từ 1,2% tháng (ngắn hạn) và 1,25% tháng (trung dài hạn) xuống mức thấp nhất là 0,85%tháng (ở thành thị); 1% tháng (ở nông thôn); 1,15% tháng (ngân hàng thương mại cổ phần nôngthôn Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở); 0,7% tháng (ngân hàng phục vụ người nghèo). Trần lãi suấtcho vay bằng USD là 7,5% năm. Sự điều chỉnh lãi suất trên là quyết định hết sức kịp thời và phùhợp với diễn biến kinh tế, kích thích tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh nguy cơ giảm phát đanglàm chậm tốc độ tăng trưởng.- Năm 2000, lãi suất trong nước có những diễn biến khá phức tạp. Thực hiện chủ trương kích cầucủa chính phủ, lãi suất cho vay bằng VND vẫn tiếp tục được điều chỉnh theo xu hướng giảm: lãisuất cho vay phổ biến giảm từ 0,75% xuống 0,70% một tháng. Trong khi đó lãi suất ngoại tệ lạichịu tác động của thị trường tài chính quốc tế. Trong năm 2000, lãi suất thị trường quốc tế liêntục tăng buộc lãi suất ngoại tệ trong nước cũng tăng theo (từ 3,5% năm lên 4,5% năm), nhiều khilãi suất VND thấp hơn lãi suất USD.- Ngày 2/8/2000, ngân hàng nhà nước đã quyết định thay đổi cơ chế điều hành lãi suất: chuyển từcơ chế điều hành trần lãi suất sang cơ chế điều hành theo lãi suất cơ bản đối với cho vay bằngVND và cơ chế lãi suất thị trường có quản lý đối với cho vay bằng ngoại tệ: + Đối với cho vay bằng VND, lãi suất cho vay không vượt quá lãi suất cơ bản được công bốhằng tháng. Thời gian đó, lãi suất cơ bản là 0,75% tháng, biên độ cho vay ngắn hạng là 0,3%tháng, biên độ cho vay trung và dài hạn là 0,5% tháng. + Đối với lãi suất cho vay USD, lãi suất cho vay không vượt quá lãi suất USD trên thị trườngliên ngân hàng Singapore (SiBOR) kỳ hạn 3 tháng đối với cho vay ngắn hạn, kỳ hạn 6 tháng đốivới cho vay trung dài hạn tại thời điểm cho vay cộng biên độ do thống đốc ngân hàng nhà nướcquy định (Cụ thể biên độ cho vay ngắn hạn là 1% năm, biên độ cho vay trung dài hạn là 2,5%năm). + Còn đối với các ngoại tệ khác do chiếm tỷ trọng nhỏ trong hoạt động tiền gửi tín dụng nêncho phép các tổ chức tín dụng tự xác định.- Với nội dung điều hành lãi suất cơ bản như trên cho thấy lãi suất cơ bản được xác định trên cơsở lãi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XX ĐẦU THẾ KỶ XXI Tiểu luận kinh tế vĩ mô: CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ỞVIỆT NAM NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XX ĐẦU THẾ KỶ XXI THỰC TRẠNG VÀ HẠN CHẾ Ở Việt Nam từ khi đổi mới đến nay, chính sách tiền tệ đặc biệt là các công cụ của nó đangtừng bước hình thành, hoàn thiện và phát huy tác dụng đối với nền kinh tế. Với đặc điểm củaViệt Nam thì việc lựa chọn công cụ nào, sử dụng nó ra sao ở các giai đoạn cụ thể của nền kinh tếluôn là một vấn đề thường xuyên phải quan tâm theo dõi và giải quyết. Ở đây chúng ta sẽ tìmhiểu về các công cụ chính sách tiền tệ mà Việt Nam áp dụng trong những năm cuối thế kỷ XXđầu thế kỷ XXI để biết được chính sách tiền tệ tác động như thế nào đến nền kinh tế Việt Namtrong giai đoạn chuyển giao của thế kỷ XX sang thế kỷ XXI nhằm đánh giá thực trạng sử dụng,điều hành công cụ đó và những hạn chế, những vấn đề còn tồn tại trong việc sử dụng những côngcụ t i ề n t ệ .I. Thực trạng việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ ở Việt Nam những năm cuốithế kỷ XX đầu thế kỷ XXI:1. Sự đổi mới trong thực hiện chính sách tiền tệ:- Từ khi đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường, chính sách tiền tệ cũng được xây dựng, đổimới phù hợp thực tiễn Việt Nam. Việc sử dụng các công cụ của chính sách phải linh hoạt và phùhợp với điều kiện Việt Nam ở các thời kỳ cụ thể chứ không đóng băng như thời kỳ bao cấp (lãisuất cố định nhiều năm).- Từ đầu thập niên 90, Việt Nam chỉ sử dụng các công cụ trực tiếp của chính sách tiền tệ là chủyếu, cho đến những năm cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI, ngân hàng nhà nước đã dần từng bướcchuyển sang sử dụng các công cụ gián tiếp, mở rộng và nâng cao hiệu quả của nghiệp vụ thịtrường mở, nghiệp vụ hoán đổi tiền tệ, dự trữ bắt buộc, tái cấp vốn…, và trong trường hợp cầnthiết sử dụng công cụ tỷ giá, lãi suất… Có thể nói, ngân hàng nhà nước Việt Nam gần như đã sửdụng tất cả các công cụ của chính sách tiền tệ theo thông lệ quốc tế, trong đó, ngân hàng nhànước rất chú trọng đến việc hoàn thiện và đổi mới các công cụ này.- Tuy nhiên cũng có những tồn tại trong giai đoạn này là ngân hàng nhà nước chưa có đủ điềukiện xây dựng và sử dụng chính sách tiền tệ có hiệu quả, sự phối kết hợp giữa các bên liên quancòn kém, việc xác định khối lượng tiền cung ứng hàng năm chưa chính xác và chưa kịp thời.2. Thực trạng việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ ở Việt Nam những năm cuốithế kỷ XX đầu thế kỷ XXI:a. Công cụ lãi suất:- Năm 1999, nền kinh tế có dấu hiệu tăng trưởng chững lại, để phù hợp với chỉ số lạm phát, quanhệ cung cầu về vốn trên thị trường tiền tệ và thực hiện giải pháp kích cầu về đầu tư của chínhphủ, ngân hàng nhà nước đã 5 lần điều chỉnh trần lãi suất cho vay bằng VND theo xu hướnggiảm: Từ 1,2% tháng (ngắn hạn) và 1,25% tháng (trung dài hạn) xuống mức thấp nhất là 0,85%tháng (ở thành thị); 1% tháng (ở nông thôn); 1,15% tháng (ngân hàng thương mại cổ phần nôngthôn Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở); 0,7% tháng (ngân hàng phục vụ người nghèo). Trần lãi suấtcho vay bằng USD là 7,5% năm. Sự điều chỉnh lãi suất trên là quyết định hết sức kịp thời và phùhợp với diễn biến kinh tế, kích thích tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh nguy cơ giảm phát đanglàm chậm tốc độ tăng trưởng.- Năm 2000, lãi suất trong nước có những diễn biến khá phức tạp. Thực hiện chủ trương kích cầucủa chính phủ, lãi suất cho vay bằng VND vẫn tiếp tục được điều chỉnh theo xu hướng giảm: lãisuất cho vay phổ biến giảm từ 0,75% xuống 0,70% một tháng. Trong khi đó lãi suất ngoại tệ lạichịu tác động của thị trường tài chính quốc tế. Trong năm 2000, lãi suất thị trường quốc tế liêntục tăng buộc lãi suất ngoại tệ trong nước cũng tăng theo (từ 3,5% năm lên 4,5% năm), nhiều khilãi suất VND thấp hơn lãi suất USD.- Ngày 2/8/2000, ngân hàng nhà nước đã quyết định thay đổi cơ chế điều hành lãi suất: chuyển từcơ chế điều hành trần lãi suất sang cơ chế điều hành theo lãi suất cơ bản đối với cho vay bằngVND và cơ chế lãi suất thị trường có quản lý đối với cho vay bằng ngoại tệ: + Đối với cho vay bằng VND, lãi suất cho vay không vượt quá lãi suất cơ bản được công bốhằng tháng. Thời gian đó, lãi suất cơ bản là 0,75% tháng, biên độ cho vay ngắn hạng là 0,3%tháng, biên độ cho vay trung và dài hạn là 0,5% tháng. + Đối với lãi suất cho vay USD, lãi suất cho vay không vượt quá lãi suất USD trên thị trườngliên ngân hàng Singapore (SiBOR) kỳ hạn 3 tháng đối với cho vay ngắn hạn, kỳ hạn 6 tháng đốivới cho vay trung dài hạn tại thời điểm cho vay cộng biên độ do thống đốc ngân hàng nhà nướcquy định (Cụ thể biên độ cho vay ngắn hạn là 1% năm, biên độ cho vay trung dài hạn là 2,5%năm). + Còn đối với các ngoại tệ khác do chiếm tỷ trọng nhỏ trong hoạt động tiền gửi tín dụng nêncho phép các tổ chức tín dụng tự xác định.- Với nội dung điều hành lãi suất cơ bản như trên cho thấy lãi suất cơ bản được xác định trên cơsở lãi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cho vay tín dụng hệ thống ngân hàng bảo lãnh tín dụng chiến lược kinh doanh chiến lược marketing swot tác động của yếu tố kinh tế yếu tố vĩ môGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 361 1 0 -
45 trang 321 0 0
-
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 306 0 0 -
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 294 0 0 -
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 254 0 0 -
109 trang 251 0 0
-
4 trang 240 0 0
-
107 trang 235 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 206 0 0 -
Giáo trình Quản trị Marketing (Tái bản lần thứ 2): Phần 1
253 trang 203 1 0