![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiểu luận: Các nguyên lý trong sáng tạo khoa học áp dụng trong Ipad của Apple
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 173.35 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong khuôn khổ bài thu hoạch Các nguyên lý trong sáng tạo khoa học áp dụng trong Ipad của Apple sẽ trình bày một số nguyên tắc sáng tạo trong khoa học nói chung, các nguyên tắc sáng tạo trong lĩnh vực công nghệ thông tin nói riêng và áp dụng các nguyên lý sáng tạo này trong Ipad của Apple.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Các nguyên lý trong sáng tạo khoa học áp dụng trong Ipad của Apple ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MSHV: 1211079 ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC ĐỀ TÀICÁC NGUYÊN LÝ TRONG SÁNG TẠO KHOA HỌC ÁP DỤNG TRONG IPAD CỦA APPLE GVHD : GS TSKH. Hoàng Kiếm. Học viên : Đỗ Thanh Tuấn. MSHV : 1211079. Lớp cao học khóa 22. TP Hồ Chí Minh-2012PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MSHV: 1211079 LỜI NÓI ĐẦU Sáng tạo là một trong những điều kiện tiên quyết để xã hội phát triển. Những câuchuyện về sáng tạo luôn được ghi lại, nguồn gốc của những sản phẩm được làm ra từ sựsáng tạo luôn được ghi nhận, được viết thành sách, báo, được lan truyền để cho tất cả mọingười tìm hiểu và học hỏi theo. Trong khoa học, sáng tạo là một trong những mục đíchhướng đến của người nghiên cứu hoặc làm việc trong lĩnh vực này. Sự sáng tạo sẽ tạo ranhiều sản phẩm mới, phát minh mới và sẽ được áp dụng trong đời sống xã hội, mang lạinhững lợi ích thiết thực trong cuộc sống. Trong tin học, sáng tạo càng là yêu cầu cấp thiếtvà cực kỳ quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của bất kỳ một sản phẩm tin học nào. Sựphát triển của Google, IBM, Youtube hay Facebook là những minh chứng hùng hồn nhất. Trong khuôn khổ bài thu hoạch nhỏ này, tôi sẽ trình bày một số nguyên tắc sáng tạotrong khoa học nói chung, các nguyên tắc sáng tạo trong lĩnh vực công nghệ thông tin nóiriêng và áp dụng các nguyên lý sáng tạo này trong Ipad của Apple. Qua đây, tôi xin được gửi lời cảm ơn đến GS - TSKH Hoàng Văn Kiếm, người đã tậntâm truyền đạt những kiến thức nền tảng cơ bản về môn học “Phương pháp nhiên cứukhoa học trong tin học”, để tôi có cơ sở kiến thức để có thể viết được bài thu hoạch này. Do kiến thức còn hạn hẹp, bài thu hoạch có thể có những sai sót nhất định, mong thầyvà các bạn góp ý để bài thu hoạch ngày càng hoàn thiện hơn. Chân thành cảm ơn! Học viên thực hiện Đỗ Thanh TuấnPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MSHV: 1211079 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .......................................................................................................................................... 2I. Giới thiệu các nguyên lý (thủ thuật) sáng tạo trong khoa học .............................................................. 5 1. Nguyên tắc phân nhỏ ........................................................................................................................ 5 2. Nguyên tắc tách khỏi ........................................................................................................................ 5 3. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ ........................................................................................................... 6 4. Nguyên tắc phản đối xứng ................................................................................................................ 6 5. Nguyên tắc kết hợp ........................................................................................................................... 6 6. Nguyên tắc vạn năng......................................................................................................................... 7 7. Nguyên tắc “chứa trong”................................................................................................................... 7 8. Nguyên tắc phản trọng lượng............................................................................................................ 7 9. Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ ......................................................................................................... 8 10. Nguyên tắc thực hiện sơ bộ........................................................................................................... 8 11. Nguyên tắc dự phòng .................................................................................................................... 8 12. Nguyên tắc đẳng thế...................................................................................................................... 8 13. Nguyên tắc đảo ngược ........................................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Các nguyên lý trong sáng tạo khoa học áp dụng trong Ipad của Apple ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MSHV: 1211079 ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC ĐỀ TÀICÁC NGUYÊN LÝ TRONG SÁNG TẠO KHOA HỌC ÁP DỤNG TRONG IPAD CỦA APPLE GVHD : GS TSKH. Hoàng Kiếm. Học viên : Đỗ Thanh Tuấn. MSHV : 1211079. Lớp cao học khóa 22. TP Hồ Chí Minh-2012PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MSHV: 1211079 LỜI NÓI ĐẦU Sáng tạo là một trong những điều kiện tiên quyết để xã hội phát triển. Những câuchuyện về sáng tạo luôn được ghi lại, nguồn gốc của những sản phẩm được làm ra từ sựsáng tạo luôn được ghi nhận, được viết thành sách, báo, được lan truyền để cho tất cả mọingười tìm hiểu và học hỏi theo. Trong khoa học, sáng tạo là một trong những mục đíchhướng đến của người nghiên cứu hoặc làm việc trong lĩnh vực này. Sự sáng tạo sẽ tạo ranhiều sản phẩm mới, phát minh mới và sẽ được áp dụng trong đời sống xã hội, mang lạinhững lợi ích thiết thực trong cuộc sống. Trong tin học, sáng tạo càng là yêu cầu cấp thiếtvà cực kỳ quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của bất kỳ một sản phẩm tin học nào. Sựphát triển của Google, IBM, Youtube hay Facebook là những minh chứng hùng hồn nhất. Trong khuôn khổ bài thu hoạch nhỏ này, tôi sẽ trình bày một số nguyên tắc sáng tạotrong khoa học nói chung, các nguyên tắc sáng tạo trong lĩnh vực công nghệ thông tin nóiriêng và áp dụng các nguyên lý sáng tạo này trong Ipad của Apple. Qua đây, tôi xin được gửi lời cảm ơn đến GS - TSKH Hoàng Văn Kiếm, người đã tậntâm truyền đạt những kiến thức nền tảng cơ bản về môn học “Phương pháp nhiên cứukhoa học trong tin học”, để tôi có cơ sở kiến thức để có thể viết được bài thu hoạch này. Do kiến thức còn hạn hẹp, bài thu hoạch có thể có những sai sót nhất định, mong thầyvà các bạn góp ý để bài thu hoạch ngày càng hoàn thiện hơn. Chân thành cảm ơn! Học viên thực hiện Đỗ Thanh TuấnPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MSHV: 1211079 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .......................................................................................................................................... 2I. Giới thiệu các nguyên lý (thủ thuật) sáng tạo trong khoa học .............................................................. 5 1. Nguyên tắc phân nhỏ ........................................................................................................................ 5 2. Nguyên tắc tách khỏi ........................................................................................................................ 5 3. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ ........................................................................................................... 6 4. Nguyên tắc phản đối xứng ................................................................................................................ 6 5. Nguyên tắc kết hợp ........................................................................................................................... 6 6. Nguyên tắc vạn năng......................................................................................................................... 7 7. Nguyên tắc “chứa trong”................................................................................................................... 7 8. Nguyên tắc phản trọng lượng............................................................................................................ 7 9. Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ ......................................................................................................... 8 10. Nguyên tắc thực hiện sơ bộ........................................................................................................... 8 11. Nguyên tắc dự phòng .................................................................................................................... 8 12. Nguyên tắc đẳng thế...................................................................................................................... 8 13. Nguyên tắc đảo ngược ........................................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyên tắc sáng tạo Ipad Nguyên tắc sáng tạo Apple Đề tài phương pháp nghiên cứu khoa học Tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu khoa học tin học Nghiên cứu khoa học tin họcTài liệu liên quan:
-
19 trang 201 0 0
-
Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học: Năng lượng xanh - Trường ĐH Sư phạm TP. HCM
64 trang 169 0 0 -
Tiểu luận: Tìm Hiểu Bốn Mươi Nguyên Tắc Sáng Tạo Cơ Bản
66 trang 142 0 0 -
Tiểu luận: Nguyên lý sáng tạo trong sự phát triển của hệ điều hành trên thiết bị đi dộng
24 trang 120 0 0 -
Tiểu luận: Những nguyên lý sáng tạo ứng dụng trong màn hình tivi
29 trang 116 0 0 -
Tiểu luận: Nguyên lý sáng tạo ứng dụng trong một số thuật toán sắp xếp nội
23 trang 104 0 0 -
Tiểu luận: Phương pháp nghiên cứu khoa học trong xây dựng các phiên bản của hệ điều hành Windows
25 trang 104 0 0 -
Tiểu luận: Phương pháp nghiên cứu khoa học trong hệ thống nhận dạng mặt người
25 trang 101 0 0 -
Tiểu luận: Phương pháp SCAMPER và một số ứng dụng của phương pháp này
12 trang 75 0 0 -
Tiểu luận: Các nguyên lý sáng tạo áp dụng trong Microsoft Visual Studio 2010
18 trang 67 0 0