Tiểu luận: Các nhân tố tạo nên sự vận động trong quan hệ Việt - Trung giai đoạn 1986-1991
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 258.22 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quan hệ song phương Việt Nam - Trung Quốc là mối quan hệ có bề dày lịch sử , đã trải qua nhiều biến cố thăng trầm. Không có một nước láng giềng nào lại có nhiều ảnh hưởng và vấn đề với Việt Nam như người khổng lồ Trung Quốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Các nhân tố tạo nên sự vận động trong quan hệ Việt - Trung giai đoạn 1986-1991 BÀI TẬP LỚN MÔN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI IIĐề tài: CÁC NHÂN TỐ TẠO NÊN SỰ VẬN ĐỘNGTRONG QUAN HỆ VIỆT – TRUNG GIAI ĐOẠN 1986-1991 Sinh viên: Nguyễn Thị Huyền Lớp A33MỤC LỤC Trang Phần I: LỜI MỞ ĐẦU 1 -1- Phần II: PHẦN NỘI DUNG 2 I. Tổng quan về quan hệ chính trị Việt Nam-Trung Quốc 3 giai đoạn 1986-1999 II. Các nhân tố tác động đến sự vận động của quan hệ chính 4 trị Việt Trung trong giai đoạn này 4 1. Môi trường khu vực và quốc tế thay đổi 2. Nhân tố Trung Quốc 6 3 .Nhân tố Việt Nam 7 III. Đâu là nguyên nhân cơ bản nhất nhìn từ góc độ CSĐN 8 Trung Quốc ? Phần III: PHẦN KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12PHẦN MỞ ĐẦU Quan hệ song phương Việt Nam - Trung Quốc là mối quan hệ có bề dàylịch sử , đã trải qua nhiều biến cố thăng trầm. Không có một nước láng giềng -2-nào lại có nhiều ảnh hưởng và vấn đề với Việt Nam như người khổng lồ TrungQuốc. Mối quan hệ Việt Nam – Trung Quốc là mối quan hệ vô cùng đặc biệt,vừa biểu hiện tính chất láng giềng, vừa có tính chất quan hệ của hai nước xã hộichủ nghĩa, vừa có tính chất quan hệ nước lớn- nước nhỏ.Quan hệ song phương giữa hai quốc gia hình thành và vận động dựa trên sựtương tác giữa chính sách đối ngoại của hai nước và môi trường quan hệ quốctế và khu vực. Khi có sự vận động của các nhân tố đó, quan hệ song phương sẽthay đổi. Bài viết sẽ dựa trên giả định khoa học này để phân tích nguyên nhâncủa sự vận động của quan hệ chính trị Việt Nam - Trung Quốc trong giai đoạn1986-1991.Người viết giới hạn đề tài trong giai đoạn 1986-1991 và chỉ đi sâu vào quan hệchính trị Việt Trung bởi lẽ: Quan hệ chính trị Việt - Trung có vai trò khai thôngvà mang tính quyết định đối với các mối quan hệ song phương khác giữa hainước như an ninh-quân sự, kinh tế-thương mại, văn hóa, …và quan hệ hai nướcđặt trong các cơ chế ngoại giao đa phương. Giai đoạn 1986-1991 là giai đoạnchứng kiến những biến chuyển mạnh mẽ nhất đưa quan hệ chính trị Việt Nam –Trung Quốc chuyển từ đối đầu sang bình thường và hợp tác toàn diện. Trongphạm vi bài viết, người viết sẽ đi vào giải đáp câu hỏi nghiên cứu sau đây:Nhân tố nào là nhân tố quan trọng nhất khiến mối quan hệ Việt Nam – TrungQuốc vận động mạnh mẽ trong giai đoạn 1986-1991 nhìn từ góc độ chính sáchđối ngoại Trung Quốc?Với khuôn khổ một bài tiểu luận, người viết không tránh khỏi còn nhiều thiếusót, mong được thầy cô giúp đỡ, chỉ dẫn và góp ý thêm.Tôi xin chân thành cảm ơn! -3-Bài tiểu luận được bố cục như sau:Phần 1: PHẦN MỞ ĐẦUPhần 2: PHẦN NỘI DUNGI. Tổng quan về quan hệ chính trị Việt Nam-Trung Quốc giai đoạn 1986-1991II. Các nhân tố tác động đến sự vận động của quan hệ Việt Trung trong giai đoạn nàyIII. Đâu là nguyên nhân cơ bản nhất nhìn từ góc độ CSĐN Trung Quốc?Phần 3: PHẦN KẾT LUẬN -4- PHẦN NỘI DUNG I. Tổng quan về quan hệ chính trị Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 1986-1991 o Từ 1980 đến 1987, Việt Nam đã gần hai mươi lần gửi công hàm đề nghị đàm phán bình thường hóa cho Trung Quốc nhưng đều không nhận được thiện chí. Điểm nổi bật trong giai đoạn này là việc Trung Quốc một mực lấy việc giải quyết vấn đề Campuchia là điều kiện tiên quyết cho bình thường hóa Việt – Trung o 1/10/1988, Việt Nam gửi điện mừng quốc khánh Trung Quốc, dùng chữ XHCN o 1/1989, Việt Nam đàm phán với Trung Quốc, chuyển từ đối đầu sang đối thoại. o Đầu tháng 9/1990 tại hội nghị cấp cao hai nước tai Thành Đô, tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc lãnh đạo cấp cao hai nước đã đạt được thảo thuận quan trọng là khép lại quá khứ mở ra tương lai, thực hiện bình thường hóa quan hệ hai nước1 o Tháng 11 năm 1991, hai nước chính thức bình thường hóa quan hệ bằng việc ra “ Thông cáo chung Việt Nam – Trung Quốc” nhân chuyến thăm Trung Quốc của lãnh đạo Việt Nam. Để có được những bước chuyển quan trọng như trên, hai nước đã trải qua thời kì khó khăn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Các nhân tố tạo nên sự vận động trong quan hệ Việt - Trung giai đoạn 1986-1991 BÀI TẬP LỚN MÔN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI IIĐề tài: CÁC NHÂN TỐ TẠO NÊN SỰ VẬN ĐỘNGTRONG QUAN HỆ VIỆT – TRUNG GIAI ĐOẠN 1986-1991 Sinh viên: Nguyễn Thị Huyền Lớp A33MỤC LỤC Trang Phần I: LỜI MỞ ĐẦU 1 -1- Phần II: PHẦN NỘI DUNG 2 I. Tổng quan về quan hệ chính trị Việt Nam-Trung Quốc 3 giai đoạn 1986-1999 II. Các nhân tố tác động đến sự vận động của quan hệ chính 4 trị Việt Trung trong giai đoạn này 4 1. Môi trường khu vực và quốc tế thay đổi 2. Nhân tố Trung Quốc 6 3 .Nhân tố Việt Nam 7 III. Đâu là nguyên nhân cơ bản nhất nhìn từ góc độ CSĐN 8 Trung Quốc ? Phần III: PHẦN KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12PHẦN MỞ ĐẦU Quan hệ song phương Việt Nam - Trung Quốc là mối quan hệ có bề dàylịch sử , đã trải qua nhiều biến cố thăng trầm. Không có một nước láng giềng -2-nào lại có nhiều ảnh hưởng và vấn đề với Việt Nam như người khổng lồ TrungQuốc. Mối quan hệ Việt Nam – Trung Quốc là mối quan hệ vô cùng đặc biệt,vừa biểu hiện tính chất láng giềng, vừa có tính chất quan hệ của hai nước xã hộichủ nghĩa, vừa có tính chất quan hệ nước lớn- nước nhỏ.Quan hệ song phương giữa hai quốc gia hình thành và vận động dựa trên sựtương tác giữa chính sách đối ngoại của hai nước và môi trường quan hệ quốctế và khu vực. Khi có sự vận động của các nhân tố đó, quan hệ song phương sẽthay đổi. Bài viết sẽ dựa trên giả định khoa học này để phân tích nguyên nhâncủa sự vận động của quan hệ chính trị Việt Nam - Trung Quốc trong giai đoạn1986-1991.Người viết giới hạn đề tài trong giai đoạn 1986-1991 và chỉ đi sâu vào quan hệchính trị Việt Trung bởi lẽ: Quan hệ chính trị Việt - Trung có vai trò khai thôngvà mang tính quyết định đối với các mối quan hệ song phương khác giữa hainước như an ninh-quân sự, kinh tế-thương mại, văn hóa, …và quan hệ hai nướcđặt trong các cơ chế ngoại giao đa phương. Giai đoạn 1986-1991 là giai đoạnchứng kiến những biến chuyển mạnh mẽ nhất đưa quan hệ chính trị Việt Nam –Trung Quốc chuyển từ đối đầu sang bình thường và hợp tác toàn diện. Trongphạm vi bài viết, người viết sẽ đi vào giải đáp câu hỏi nghiên cứu sau đây:Nhân tố nào là nhân tố quan trọng nhất khiến mối quan hệ Việt Nam – TrungQuốc vận động mạnh mẽ trong giai đoạn 1986-1991 nhìn từ góc độ chính sáchđối ngoại Trung Quốc?Với khuôn khổ một bài tiểu luận, người viết không tránh khỏi còn nhiều thiếusót, mong được thầy cô giúp đỡ, chỉ dẫn và góp ý thêm.Tôi xin chân thành cảm ơn! -3-Bài tiểu luận được bố cục như sau:Phần 1: PHẦN MỞ ĐẦUPhần 2: PHẦN NỘI DUNGI. Tổng quan về quan hệ chính trị Việt Nam-Trung Quốc giai đoạn 1986-1991II. Các nhân tố tác động đến sự vận động của quan hệ Việt Trung trong giai đoạn nàyIII. Đâu là nguyên nhân cơ bản nhất nhìn từ góc độ CSĐN Trung Quốc?Phần 3: PHẦN KẾT LUẬN -4- PHẦN NỘI DUNG I. Tổng quan về quan hệ chính trị Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 1986-1991 o Từ 1980 đến 1987, Việt Nam đã gần hai mươi lần gửi công hàm đề nghị đàm phán bình thường hóa cho Trung Quốc nhưng đều không nhận được thiện chí. Điểm nổi bật trong giai đoạn này là việc Trung Quốc một mực lấy việc giải quyết vấn đề Campuchia là điều kiện tiên quyết cho bình thường hóa Việt – Trung o 1/10/1988, Việt Nam gửi điện mừng quốc khánh Trung Quốc, dùng chữ XHCN o 1/1989, Việt Nam đàm phán với Trung Quốc, chuyển từ đối đầu sang đối thoại. o Đầu tháng 9/1990 tại hội nghị cấp cao hai nước tai Thành Đô, tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc lãnh đạo cấp cao hai nước đã đạt được thảo thuận quan trọng là khép lại quá khứ mở ra tương lai, thực hiện bình thường hóa quan hệ hai nước1 o Tháng 11 năm 1991, hai nước chính thức bình thường hóa quan hệ bằng việc ra “ Thông cáo chung Việt Nam – Trung Quốc” nhân chuyến thăm Trung Quốc của lãnh đạo Việt Nam. Để có được những bước chuyển quan trọng như trên, hai nước đã trải qua thời kì khó khăn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan hệ Việt Trung Đối ngoại Việt Trung Quan hệ đối ngoại Chính sách đối ngoại Kinh tế quốc tế Đối ngoại Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 328 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 207 0 0 -
23 trang 206 0 0
-
SỨC MẠNH CHÍNH TRỊ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ
4 trang 168 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 163 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 140 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 134 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 112 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế quốc tế
45 trang 111 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 104 0 0