Danh mục

Tiểu luận: Các vấn đề khi áp dụng cơ sở tính thuế giá trị gia tăng

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 727.62 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 7,500 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Các vấn đề khi áp dụng cơ sở tính thuế giá trị gia tăng nhằm trình bày về những vấn đề về lý luận thuế giá trị gia tăng, xem xét tác động của thuế giá trị gia tăng lên hoạt động xuất nhập khẩu. Thực trạng áp dụng thuế giá trị gia tăng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Các vấn đề khi áp dụng cơ sở tính thuế giá trị gia tăngĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCMCÁC VẤN ĐỀ KHI ÁPDỤNG CƠ SỞ TÍNHTHUẾ GTGTTIỂU LUẬN MÔN HỌC: PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH THUẾ GVHD: PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÙNG HV: NGUYỄN PHƯƠNG DUY LỚP: NGÂN HÀNG ĐÊM 6Tháng 8 năm 2012 Mục lục1. Những lý luận chung về thuế GTGT ................................................................... 4 1.1. Khái niệm và đặc điểm ................................................................................. 4 1.1.1. Khái niệm .................................................................................................. 4 1.1.2. Đặc điểm của thuế GTGT ......................................................................... 4 1.2. Nội dung cơ bản của thuế GTGT ................................................................. 4 1.2.1. Cơ sở tính thuế .......................................................................................... 4 1.2.2. Phạm vi thuế GTGT .................................................................................. 5 1.2.3. Phương pháp tính thuế GTGT ................................................................... 52. Xem xét tác động của thuế VAT lên hoạt động xuất nhập khẩu ........................ 73. Thực trạng áp dụng thuế GTGT........................................................................... 8 3.1. Vấn đề thuế GTGT một mức thuế suất ......................................................... 8 3.1.1. Khái niệm của việc áp dụng ấn hành thuế suất cố định ............................ 9 3.1.2. Việc xác định qui mô .............................................................................. 10 3.1.3. Khả năng tiếp nhận và sử dụng dịch vụ .................................................. 10 3.1.4. Xác định nơi cung cấp dịch vụ ................................................................ 10 3.2. Vấn đề trốn thuế, tránh thuế ....................................................................... 12 3.2.1. Dịch vụ vận chuyển hàng hóa (Transport Service NV) .......................... 12 3.2.2. Vụ việc ông R (Mr. R) ............................................................................ 12 3.2.3. Việc từ chối quyền miễn trừ thuế VAT ................................................... 134. Kết luận .............................................................................................................. 13 Danh sách hìnhHình 1 Ví dụ về việc lên kế hoạch VAT ........................................................................ 91. Những lý luận chung về thuế GTGT 1.1. Khái niệm và đặc điểm 1.1.1. Khái niệm Theo luật thuế GTGT: “Thuế GTGT là thuế gián thu tính trên khoản giá trị tăng thêmcủa hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng”. Trongđó giá trị tăng thêm là một bộ phận của giá trị sản xuất, bằng chênh lệch giữa giá trị sản xuấtvà chi phí trung gian. Thuế GTGT đánh vào người tiêu dùng cuối cùng. Trong trường hợpkhông phải người tiêu dùng cuối cùng thì đối tượng nộp thuế sẽ được hoàn thuế [1]. 1.1.2. Đặc điểm của thuế GTGT Tất cả các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịuthuế GTGT ở Việt Nam không phân biệt ngành nghề, hình thức tổ chức kinh doanh (gọichung là cơ sở kinh doanh) và tổ chức, cá nhân khác có nhập khẩu hàng hoá chịu thuế GTGT(gọi chung là người nhập khẩu) đều là đối tượng nộp thuế GTGT. Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ bao gồm :  Các tổ chức kinh doanh được thành lập và đăng ký kinh doanh theo luật doanh nghiệp, luật DNNN và luật hợp tác xã.  Các tổ chức kinh tế của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức sự nghiệp và các tổ chức khác;  Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và bên nước ngoài tham gia hợp tác kinh doanh theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (nay là Luật đầu tư); các tổ chức, cá nhân nước ngoài hoạt động kinh doanh ở Việt Nam nhưng không thành lập pháp nhân tại Việt Nam.  Cá nhân, hộ gia đình, nhóm người kinh doanh độc lập và các đối tượng khác có hoạt động sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu.  Tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh tại Việt Nam mua dịch vụ (kể cả trường hợp mua dịch vụ gắn với hàng hóa) của tổ chức nước ngoài không ...

Tài liệu được xem nhiều: