Danh mục

Tiểu luận: Các yếu tố ảnh hưởng tới thu hút FDI vào khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam

Số trang: 21      Loại file: doc      Dung lượng: 517.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận "Các yếu tố ảnh hưởng tới thu hút FDI vào khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam" nhằm mục tiêu nhận biết và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới việc thu hút vốn đầu tư FDI vào khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam. Từ đó xác định được yếu tố nào ảnh hưởng mạnh mẽ nhất tới việc thu hút FDI.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Các yếu tố ảnh hưởng tới thu hút FDI vào khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN BỘ MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ ------------------Đề tài :Các yếu tố ảnh hưởng tới thu hút FDI vào khuvực kinh tế trọng điểm phía Nam GVHD : TS Trần Tiến Khai Th.s Nguyễn Ngọc Danh Nhóm nghiên cứu : 1. LÊ QUANG PHƯƠNG ĐT3- K35 2. NGUYỄN THỊ BÍCH LỘC ĐT3- K35 3. NGUYỄN BÌNH NGUYÊN ĐT3- K35 4. ĐINH THỊ PHƯỚC ĐT3- K35 5. NGUYỄN THÀNH SƠN ĐT3- K35 6. VŨ VĂN TÂM BS1- K36 7. LÊ THỊ CHÚC LINH VG1-K36 Trang 1 MỤC LỤC Trang3. Dữ liệu .......................................................................................................................................20 Trang 2I. ĐẶT VẤN ĐỀ Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một nguồn quan trọng của tăng tr ưởng kinh t ế, và có lẽ là dấu hiệu rõ ràng nhất của toàn cầu hóa. Không ch ỉ cung c ấp v ốn đ ầu t ư, k ỹ năng quản lý và công nghệ, tạo việc làm, nâng c ấp công nghiệp. FDI cũng có th ể tích h ợp n ền kinh tế của đất nước vào mạng lưới kinh tế toàn cầu. Kể từ khi cải cách kinh tế của Việt Nam vào năm 1986, n ền kinh t ế c ủa Vi ệt Nam đã là một trong những nước tăng trưởng nhanh nhất trong khu v ực ASEAN. Đ ầu t ư tr ực ti ếp nước ngoài (FDI) là một yếu tố quan trọng giúp tăng trưởng kinh tế và phát tri ển ở Vi ệt Nam.Trong đó,khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam đóng một vai trò quan tr ọng trong s ự phát triển kinh tế của Việt Nam.Bài viết này sẽ “Đánh giá các yếu tố ảnh h ưởng t ới vi ệc thu hút FDI vào khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam c ủa Việt Nam”. Trên c ơ s ở đó các địa phương có thể khai thác những lợi th ế tiềm tàng, cũng như đề ra các chính sách hữu hiệu để thu hút các nhà đầu tư trong thời gian đến một cách hiệu quả.II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Mục tiêu tổng quát Nhận biết và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới việc thu hút v ốn đ ầu t ư FDI vào khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam.Từ đó xác định được yếu tố nào ảnh hưởng m ạnh mẽ nhất tới việc thu hút FDI. 2. Mục tiêu cụ thể - Đánh giá những tác động của yếu tố chính trị, kinh tế ,xã h ội tác đ ộng nh ư th ế nào t ới việc thu hút vốn đầu tư FDI vào khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam. -Xem xét đưa ra giải pháp giúp cải thiện tăng dòng vốn FDI Trang 3III. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Đối với các vấn đề cần được trả lời thì câu hỏi nghiên cứu được xây dựng như sau: -Những đặc điểm nào của khu vực có thể ảnh hưởng tới việc thu hút FDI vào khu vực? -Những đặc điểm đó có tầm quan trọng như thế nào trong vi ệc thu hút FDI vào khu vực?IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1. Phạm vi không gian : Bài viết được nghiên cứu trên khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam c ủa Vi ệt Nam bao gồm những tỉnh/thành phố sau : - Thành phố Hồ Chí Minh - Bình Dương - Đồng Nai - Bà Rịa – Vũng Tàu - Long An 2. Phạm vi thời gian : Bài viết được nghiên cứu trong khoảng thời gian từ năm 2000-2008.V. TỔNG QUAN TÀI LIỆU Trang 41. Các lý thuyết liên quan a. Lý thuyết tân cổ điển : Trong lý thuyết truyền thống của kinh tế vĩ mô, áp lực của thị trường trong nước khuyến khích các công ty từ các n ước công nghiệp phát tri ển đ ể tham gia vào các hoạt động FDI ở các nước chưa công nghi ệp hóa (Pitelis & Sugden, 2000). Lý thuyết tân cổ điển về FDI,với sự thiếu lao động và chi phí lao động cao ở các nước giàu có, các công ty có xu h ướng chuy ển tài sản sản xuất cho các nước kém phát triển, nhiều lao động cho lợi nhuận cao hơn vốn (Cantwell, 2000). Các lý thuyết rõ ràng ch ỉ ra dòng chảy của vốn từ các nước giàu vốn tới các nước nghèo vốn. Tuy nhiên ...

Tài liệu được xem nhiều: