Danh mục

Tiểu luận: Cái đẹp trong nghệ thuật sân khấu chèo truyền thống và hướng đi để giữ gìn, bảo tồn và phát triển nghệ thuật chèo

Số trang: 17      Loại file: doc      Dung lượng: 127.50 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thái Bình là vùng đất nông thôn dân dã, tạo hóa đã ban cho nơinày đặc trưng riêng biệt và con người nơi đây cũng đã tạo ra nhiều nétvăn hóa nghệ thuật mang đậm nét của quê hương Thái Bình. Trong đócó loại hình sân khấu chèo. Một loại hình có từ xa xưa trong nền vănhóa Việt Nam mang nét tiêu biểu trong văn hóa ứng xử của dân tộc ViệtNam và môi trường xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Cái đẹp trong nghệ thuật sân khấu chèo truyền thống và hướng đi để giữ gìn, bảo tồn và phát triển nghệ thuật chèoTiểu luận: Đại Cương Mỹ Học Tiểu LuậnCái đẹp trong nghệ thuật sân khấu chèo truyền thống và hướng đi để giữ gìn, bảo tồnvà phát triển nghệ thuật chèo -1-Tiểu luận: Đại Cương Mỹ Học A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Thái Bình là vùng đất nông thôn dân dã, tạo hóa đã ban cho nơi này đặc trưng riêng biệt và con người nơi đây cũng đã tạo ra nhiều nét văn hóa nghệ thuật mang đậm nét của quê hương Thái Bình. Trong đó có loại hình sân khấu chèo. Một loại hình có từ xa xưa trong nền văn hóa Việt Nam mang nét tiêu biểu trong văn hóa ứng xử của dân tộc Việt Nam và môi trường xã hội. Đó la tinh hoa văn hóa dân tộc. Nghệ thuật sân khấu chèo Việt Nam ngày nay đã được phát triển trong cả nước. Tìm hiểu về vẻ đẹp trong nghệ thuật sân khấu chèo luôn luôn là một đề tài lớn. Cái đẹp trong nghệ thuật sân khấu chèo mang nhiều sắc thái phong phú và đa dạng, nó luôn là nguồn cảm hứng cho các nhà nghiên cứu. Chính vì những điều trên đã thôi thúc em đi phân tích một số nét đẹp tiêu biểu của nghệ thuật sân khấu chèo. Bằng việc nghiên cứu đề tài tiểu luận “ Từ những đặc điểm phạm trù cái đẹp, thử phân tích về một cái đẹp trong đời sống tự nhiên ở quê hương em”. 2. Lịch sử vấn đề Nói về vấn đề nét đẹp trong nghệ thuật sân khấu chèo thì đã có rất nhiều nhà nghiên cứu vấn đề này như: Sân khấu truyền thống bản sắc dân tộc và sự phát triển - TS Đào Mạnh Hùng (chủ biên) - Nxb sân khấu - 2003 Những làn điệu chèo cổ và hát dân ca đồng bằng Bắc bộ (tập 1) - Nhiều tác giả - Nhà Văn hoá trung tâm tỉnh Thái Bình - 2003. 3. Yêu cầu đạt được Tìm hiểu cái đẹp trong nghệ thuật sân khấu chèo truyền thống. Tìm ra hướng đi để gìn giữ, bảo tồn và phát triển nghệ thuật sânkhấu chèo truyền thống. 4. Cấu trúc bài tiểu luận. A. Phần mở đầu B. Phần nội dung Chương I: Cái đẹp trong nghệ thuật sân khấu chèo truyền thống. Chương II: Tìm hướng đi để giữ gìn, bảo tồn và phát triển nghệ thuật sân khấu truyền thống. C. Kết luận. -2-Tiểu luận: Đại Cương Mỹ Học B. PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG ICÁI ĐẸP TRONG NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU CHÈO TRUYỀN THỐNGI. Vài nét về sự hình thành nghệ thuật sân khấu chèo Nhiều nhà nghiên cứu thời kỳ sơ khai của sân khấu dân tộc là thời đạiNhà Lý (triều vua Lý Thái Tổ. Bắt đầu từ những trò diễn xướng dân gian và cáchình thành ca múa. Vua Lý Thái Tổ lấy ngày vua sinh làm tiết Thiện Thánh, cholàm núi bằng tre, trên núi cắm cờ xí cho người con hát ở trong núi đó đánh sênh,thổi sáo, hát múa cho vui.Phong trào hát múa được coi trọng, phong trào sinhhoạt nghệ thuật phát triển để thoả mãn nhu cầu của vua chúa hoàng tộc và quanlại. Nhiều nghệ nhân bậc thầy nổi tiếng: Phạm Thị Chân, Đặng Hồng Lân, ĐàoVăn Sơ, Tôn Sư TừĐạo Hạnh, Chính Vĩnh Căn v.v… là những vị tổ của sânkhấu truyền thống đã xuất hiện trong thời nhà Lý. Sân khấu Chèo được hìnhthành và phát triển trên châu thổ sông Hồng và sông Thái Bình vùng đồng bằngvà trung du Bắc Bộ. Từ những bài hát của đạo Phật, đạo Hiếu, từ sự tín ngưỡng,từ âm nhạc dân gian, từ trò hát nhại, từ tiếng trống trò trong quân ngũ. Theo TSTrần Đình Ngôn thì: “nghệ thuật chèo bắt nguồn từ trò nhại và múa hát dân gianqua hình thức tế lễ, chèo thuyền bát nhã của đạo Phật rồi trở thành sân khấu dângian”.Chèo là nghệ thuật của người nông dân phía Bắc Việt Nam, được họ yêuquý - gìn giữ và phát triển qua bao thế hệ. Chèo đáp ứng nhu cầu thâm mỹ củangười dân lao động, nó mang phong vị mà người nông dân Việt Nam ưa thích.Sở dĩ chèo vẫn trường tồn và phát triển như ngày nay vì nó tôn thờ cái thiện, cáiđẹp, cái cao thượng, nó thấm đẫm chủ nghĩa nhân văn dân tộc, đồng thời nómang đậm đà tâm hồn của người nông dân Việt Nam. Những vẻ đẹp của thuầnphong mỹ tục dân tộc, những mẫu mực về đạo đức truyền thống đã thực sự tạonên hình hài của văn hoá ứng xử “đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam”.II. Mấy nét đẹp trong nghệ thuật sân khấu chèo truyền thống1. Cái đẹp trong phong vị chèo Phong vị chèo là thuộc tính phẩm chất, một nét đẹp riêng của chèo truyềnthống. Đó chính là những tính chất, đặc biệt là sự kết hợp tài tình giữa các tínhchất để người xem cảm thụ được để rồi hứng thú nó, say mê nó. Bốn thuộc tínhphẩm chất riêng của chèo là:1.1. Sự kết hợp giữa yếu tố hiện thực và lãng mạn Đó là sự kết hợp những sự kiện, những tình tiết gần gũi với đời sống hiệnthực và những sự kiện, những tình tiết đã được huyền thoại hoá, lý tưởng hoá,giả định hoá. Nó vừa khắc hoạ được bản chất, cái thần của đời sống con người, ...

Tài liệu được xem nhiều: