Tiểu luận: Cán cân thanh toán quốc tế là gì ? Kết cấu ? Nội dung ghi chép? Ý nghĩa? Các cơ chế tỷ giá hối đoái nào thường được áp dụng? Chính sách tỷ giá hối đoái nào thường được thực hiện
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 170.93 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Cán cân thanh toán quốc tế là gì ? Kết cấu ? Nội dung ghi chép? Ý nghĩa? Các cơ chế tỷ giá hối đoái nào thường được áp dụng? Chính sách tỷ giá hối đoái nào thường được thực hiện nêu cán cân thanh toán quốc tế, các cơ chế tỷ giá hối đoái thường được các quốc gia áp dụng, chính sách tỷ giá hối đoái thường được thực hiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Cán cân thanh toán quốc tế là gì ? Kết cấu ? Nội dung ghi chép? Ý nghĩa? Các cơ chế tỷ giá hối đoái nào thường được áp dụng? Chính sách tỷ giá hối đoái nào thường được thực hiện Tiểu luận Cán cân thanh toán quốc tế là gì ? Kết cấu ? Nội dung ghi chép? Ý nghĩa? Các cơ chế tỷ giá hối đoái nào thường được áp dụng? Chính sách tỷ giá hối đoái nào thường được thực hiện Nhóm 10 1 A.Mục lục. I. Cán cân thanh toán quốc tế. 1. Định nghĩa. 2. Kết cấu. 3. Nội dung ghi chép. 4. Ý nghĩa. II. Tỷ giá hối đoái 1. Khái niệm. 2. Các cơ chế tỷ giá hối đoái thường được các quốc gia áp dụng. 3. Chính sách tỷ giá hối đoái thường được thực hiện. B. Nội dung. I. Cán cân thanh toán quốc tế. 1. Định nghĩa. Cán cân thanh toán (balance of payments) hay còn gọi là Cán cân thanh toán quốc tế (balance of international payments ) là một bản báo cáo có hệ thống phản ánh toàn bộ giao dịch giữa một nước với phần còn lại của thế giới, trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm. Giao dịch quốc tế là sự trao đổi hàng hóa, dịch vụ, tài sản giữa cư dân của một quốc gia với cư dân của một quốc gia khác. Tuy nhiên quà biếu và những khoản chuyển nhượng một hướng – không yêu cầu thanh toán – cũng được ghi trong cán cân thanh toán. “Thành viên” của quốc gia tham gia vào Cán cân thanh toán là các công ty có tư cách pháp nhân, người đi du lịch, nhà ngoại giao, tùy viên quân sự, những người lao động mang quốc tịch của quốc gia nhưng tạm thời lao động ở nước ngoài (lao động ngoại kiều) … Cán cân thanh toán giúp ta đánh giá được luồng ngoại tệ ra hoặc vào của một quốc gia với các quốc gia khác trên thế giới. Cho chúng ta thấy được mối quan hệ về kinh tế giữa hai quốc gia với nhau. Tùy thuộc vào mối quan hệ mà người ta phân thành các loại cán cân thanh toán như sau: cán cân thanh toán thời kỳ, cán cân thanh toán thời điểm, cán cân thanh toán đa phương, cán cân thanh toán khu vực. Thặng dư trong Cán cân thanh toán phản ánh luồng ngoại tệ đi vào một nước lớn hơn luồng ngoại tệ đi ra. Khi Cán cân thanh toán có thặng dư sẽ tạo điều kiện cho quốc gia có dự trữ ngoại tệ. Thâm hụt trong Cán cân thanh toán phản ánh luồng ngoại tệ đi ra lớn hơn luồng ngoại tệ đi vào của một quốc gia. Quốc gia bị thâm hụt trong cán Nhóm 10 2 cân sẽ phải xuất vàng để trả nợ, hay khất nợ hoặc phải gia hạn nợ để giải quyết số thâm hụt đó. Ví dụ: Cán cân thanh toán của nước ta trong năm 2004 là -5,513 triệu USD. Có nghĩa trong năm 2004 nước ta bị thâm hụt trong cán cân thanh toán. 2. Kết cấu. Cán cân thanh toán của một quốc gia bao gồm các khoản mục chủ yếu sau: - Tài khoản vãng lai (cán cân thanh toán vãng lai) - Tài khoản vốn - Sai số thống kê - Tài trợ chính thức 2.1 Tài khoản vãng lai (cán cân thanh toán vãng lai): nhằm ghi lại các luồng thu nhập đi vào và đi ra khỏi quốc gia Thu nhập đi vào và đi ra có thể do: Xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ. Chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu được ghi vào mục xuất khẩu ròng Xuất nhập khẩu các yếu tố sản xuất. Chênh lệch giữa Thu nhập từ các yếu tố xuất khẩu và Thu nhập từ các yếu tố nhập khẩu được ghi vào mục Thu nhập ròng từ nước ngoài. Chuyển nhượng thu nhập giữa các nước với nhao, bao gồm các khoản như: viện trợ, bồi thường chiến tranh, quà biếu… Chênh lệch giữa thu nhập do nhận chuyển nhượng từ nước ngoài và thu nhập chuyển nhượng cho nước ngoài được xếp vào mục chuyển nhượng ròng Trong cán cân thanh toán vãng lai phần quan trọng là cán cân thương mại. Cán cân thương mại bao gồm 2 bộ phận: thương mại hữu hình và thương mại vô hình. Thương mại hữu hình là những hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa như: nguyên liệu, nhiên liệu, ô tô… Thương mại vô hình là những hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu các hoạt động dịch vụ như: vận chuyển, du lịch, … Nếu giá trị hàng xuất khẩu lớn hơn giá trị hàng nhập khẩu thì người ta gọi là “cán cân thượng mại thuận lợi” (xuất siêu). Ngược lại, nếu giá trị hàng xuất khẩu nhỏ hơn giá trị hàng nhập khẩu thì người ta gọi là “cán cân thương mại không thuận lợi” (nhập siêu). 2.2. Tài khoản vốn: nhằm ghi lại luồng vốn đi vào và đi ra khỏi quốc gia. Luồng vốn đi vào và đi ra thường được phân làm hai loại: Nhóm 10 3 + Vốn dùng để mua nhà máy, mua cổ phiếu của các công ty được gọi là đầu tư. Chênh lệch giữa luồng đi vào và luồng đi ra được xếp vào hạng mục đầu tư ròng + Vốn dùng để gửi ngân hàng (hay trực tiếp cho vay) và mua trái phiếu chính phủ nước ngoài được gọi là giao dịch tài chính. Chênh lệch giữa luồng đi vào và luồng đi ra được xếp vào mục giao dịch tài chính ròng. 2.3. Sai số thống kê (hạng mục cân đối): hạng mục này là một khoản điều chỉnh có tính chất thống kê. Nó sẽ bằng 0 nếu tất cả các hạng mục trước đó đã được tính chính xác. Nó phản ánh tình trạng không thể ghi lại hết được những giao dịch bằng những số liệu thống kê chính thức. Cán cân thanh toán = Tài khoản vãng lai + Tài khoản vốn + Sai số thống kê 2.4. Tài trợ chính thức: là khoản ngoại tệ mà ngân hàng trung ương bán ra (từ quỹ dự trữ) hoặc mua vào nhằm điều chỉnh cán cân thanh toán khi nó thặng dư hay thâm hụt. Tài trợ chính thức (nếu có) luôn luôn mang dấu ngược với dấu của cán cân thanh toán. Điều đó có nghĩa là: nếu ngoại tệ được bán ra khỏi ngân hàng trung ương thì ghi dấu (+), nếu ngoại tệ được ngân hàng trung ương mua vào thì ghi dấu (-) 3. Nội dung ghi chép. Trong mục này chúng ta nghiên cứu nguyên tắc hạch toán của cán cân thanh toán: - Nghiên cứu việc ghi Nợ, Có của các khoản giao dich quốc tế - Nghiên cứu việc ghi sổ kép 3.1 Nợ và Có Những giao dịch của quốc gia này với quốc gia khác sẽ được ghi là Có hoặc Nợ trong cán cân thanh toán. Những giao dịch được ghi vào khoản Có là những giao dịch nhận đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Cán cân thanh toán quốc tế là gì ? Kết cấu ? Nội dung ghi chép? Ý nghĩa? Các cơ chế tỷ giá hối đoái nào thường được áp dụng? Chính sách tỷ giá hối đoái nào thường được thực hiện Tiểu luận Cán cân thanh toán quốc tế là gì ? Kết cấu ? Nội dung ghi chép? Ý nghĩa? Các cơ chế tỷ giá hối đoái nào thường được áp dụng? Chính sách tỷ giá hối đoái nào thường được thực hiện Nhóm 10 1 A.Mục lục. I. Cán cân thanh toán quốc tế. 1. Định nghĩa. 2. Kết cấu. 3. Nội dung ghi chép. 4. Ý nghĩa. II. Tỷ giá hối đoái 1. Khái niệm. 2. Các cơ chế tỷ giá hối đoái thường được các quốc gia áp dụng. 3. Chính sách tỷ giá hối đoái thường được thực hiện. B. Nội dung. I. Cán cân thanh toán quốc tế. 1. Định nghĩa. Cán cân thanh toán (balance of payments) hay còn gọi là Cán cân thanh toán quốc tế (balance of international payments ) là một bản báo cáo có hệ thống phản ánh toàn bộ giao dịch giữa một nước với phần còn lại của thế giới, trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm. Giao dịch quốc tế là sự trao đổi hàng hóa, dịch vụ, tài sản giữa cư dân của một quốc gia với cư dân của một quốc gia khác. Tuy nhiên quà biếu và những khoản chuyển nhượng một hướng – không yêu cầu thanh toán – cũng được ghi trong cán cân thanh toán. “Thành viên” của quốc gia tham gia vào Cán cân thanh toán là các công ty có tư cách pháp nhân, người đi du lịch, nhà ngoại giao, tùy viên quân sự, những người lao động mang quốc tịch của quốc gia nhưng tạm thời lao động ở nước ngoài (lao động ngoại kiều) … Cán cân thanh toán giúp ta đánh giá được luồng ngoại tệ ra hoặc vào của một quốc gia với các quốc gia khác trên thế giới. Cho chúng ta thấy được mối quan hệ về kinh tế giữa hai quốc gia với nhau. Tùy thuộc vào mối quan hệ mà người ta phân thành các loại cán cân thanh toán như sau: cán cân thanh toán thời kỳ, cán cân thanh toán thời điểm, cán cân thanh toán đa phương, cán cân thanh toán khu vực. Thặng dư trong Cán cân thanh toán phản ánh luồng ngoại tệ đi vào một nước lớn hơn luồng ngoại tệ đi ra. Khi Cán cân thanh toán có thặng dư sẽ tạo điều kiện cho quốc gia có dự trữ ngoại tệ. Thâm hụt trong Cán cân thanh toán phản ánh luồng ngoại tệ đi ra lớn hơn luồng ngoại tệ đi vào của một quốc gia. Quốc gia bị thâm hụt trong cán Nhóm 10 2 cân sẽ phải xuất vàng để trả nợ, hay khất nợ hoặc phải gia hạn nợ để giải quyết số thâm hụt đó. Ví dụ: Cán cân thanh toán của nước ta trong năm 2004 là -5,513 triệu USD. Có nghĩa trong năm 2004 nước ta bị thâm hụt trong cán cân thanh toán. 2. Kết cấu. Cán cân thanh toán của một quốc gia bao gồm các khoản mục chủ yếu sau: - Tài khoản vãng lai (cán cân thanh toán vãng lai) - Tài khoản vốn - Sai số thống kê - Tài trợ chính thức 2.1 Tài khoản vãng lai (cán cân thanh toán vãng lai): nhằm ghi lại các luồng thu nhập đi vào và đi ra khỏi quốc gia Thu nhập đi vào và đi ra có thể do: Xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ. Chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu được ghi vào mục xuất khẩu ròng Xuất nhập khẩu các yếu tố sản xuất. Chênh lệch giữa Thu nhập từ các yếu tố xuất khẩu và Thu nhập từ các yếu tố nhập khẩu được ghi vào mục Thu nhập ròng từ nước ngoài. Chuyển nhượng thu nhập giữa các nước với nhao, bao gồm các khoản như: viện trợ, bồi thường chiến tranh, quà biếu… Chênh lệch giữa thu nhập do nhận chuyển nhượng từ nước ngoài và thu nhập chuyển nhượng cho nước ngoài được xếp vào mục chuyển nhượng ròng Trong cán cân thanh toán vãng lai phần quan trọng là cán cân thương mại. Cán cân thương mại bao gồm 2 bộ phận: thương mại hữu hình và thương mại vô hình. Thương mại hữu hình là những hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa như: nguyên liệu, nhiên liệu, ô tô… Thương mại vô hình là những hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu các hoạt động dịch vụ như: vận chuyển, du lịch, … Nếu giá trị hàng xuất khẩu lớn hơn giá trị hàng nhập khẩu thì người ta gọi là “cán cân thượng mại thuận lợi” (xuất siêu). Ngược lại, nếu giá trị hàng xuất khẩu nhỏ hơn giá trị hàng nhập khẩu thì người ta gọi là “cán cân thương mại không thuận lợi” (nhập siêu). 2.2. Tài khoản vốn: nhằm ghi lại luồng vốn đi vào và đi ra khỏi quốc gia. Luồng vốn đi vào và đi ra thường được phân làm hai loại: Nhóm 10 3 + Vốn dùng để mua nhà máy, mua cổ phiếu của các công ty được gọi là đầu tư. Chênh lệch giữa luồng đi vào và luồng đi ra được xếp vào hạng mục đầu tư ròng + Vốn dùng để gửi ngân hàng (hay trực tiếp cho vay) và mua trái phiếu chính phủ nước ngoài được gọi là giao dịch tài chính. Chênh lệch giữa luồng đi vào và luồng đi ra được xếp vào mục giao dịch tài chính ròng. 2.3. Sai số thống kê (hạng mục cân đối): hạng mục này là một khoản điều chỉnh có tính chất thống kê. Nó sẽ bằng 0 nếu tất cả các hạng mục trước đó đã được tính chính xác. Nó phản ánh tình trạng không thể ghi lại hết được những giao dịch bằng những số liệu thống kê chính thức. Cán cân thanh toán = Tài khoản vãng lai + Tài khoản vốn + Sai số thống kê 2.4. Tài trợ chính thức: là khoản ngoại tệ mà ngân hàng trung ương bán ra (từ quỹ dự trữ) hoặc mua vào nhằm điều chỉnh cán cân thanh toán khi nó thặng dư hay thâm hụt. Tài trợ chính thức (nếu có) luôn luôn mang dấu ngược với dấu của cán cân thanh toán. Điều đó có nghĩa là: nếu ngoại tệ được bán ra khỏi ngân hàng trung ương thì ghi dấu (+), nếu ngoại tệ được ngân hàng trung ương mua vào thì ghi dấu (-) 3. Nội dung ghi chép. Trong mục này chúng ta nghiên cứu nguyên tắc hạch toán của cán cân thanh toán: - Nghiên cứu việc ghi Nợ, Có của các khoản giao dich quốc tế - Nghiên cứu việc ghi sổ kép 3.1 Nợ và Có Những giao dịch của quốc gia này với quốc gia khác sẽ được ghi là Có hoặc Nợ trong cán cân thanh toán. Những giao dịch được ghi vào khoản Có là những giao dịch nhận đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cán cân thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái Cơ chế tỷ giá hối đoái Tài chính tiền tệ Tiểu luận tài chính tiền tệ Tiểu luận tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 477 0 0 -
203 trang 347 13 0
-
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 294 5 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 244 0 0 -
Tập bài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
39 trang 243 0 0 -
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 220 3 0 -
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 177 0 0 -
Các bước cơ bản trình bày báo cáo tài chính hợp nhất theo chuẩn mực kế toán quốc tế
6 trang 174 0 0 -
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 159 0 0