Danh mục

Tiểu luận: Cặp phạm trù bản chất và hiện tượng

Số trang: 15      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.03 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phạm trù là những khái niệm rộng nhất phản ánh những mặt,những thuộc tính, những mối liên hệ chung, cơ bản nhất của các sựvật và hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất định.Phạm trù bản chất là tổng hợp tất cả những mặt, những mối liênhệ tất nhiên, tương đối ổn định bên trong sự vật, quy định sự vậnđộng và phát triển của sự vật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: " Cặp phạm trù bản chất và hiện tượng " Nhãm 5 – KT 3A3 Danh sách các thành viên Đoàn Thị Khánh Hồng Nguyễn Thị Hương Bùi Thị Huệ Nguyễn Thị Quỳnh Hương Đới Thị Khánh Huyền Nguyễn Thị Thanh Hương Phạm Thu Huyền Phạm Thị Lan Hương Cặp phạm trù bản chất và hiện tượng 1, Khái niệm - Phạm trù là những khái niệm rộng nhất phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ chung, cơ bản nhất của các sự vật và hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất định. - Phạm trù bản chất là tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định bên trong sự vật, quy định sự vận động và phát triển của sự vật. - Phạm trù hiện tượng là biểu hiện ra bên ngoài của bản chất.UNIVERSITY OF ECONOMIC AND TECHNICAL INDUSTRIES Ví dụ: B ảnc h ấ tm ộ tng uyê ntố h ó a h ọ c là m ố iliê nh ệ g iữa đ iệ ntửvà h ạ tnh â n,c ò n nh ững tính c h ấ th ó a h ọ c c ủa ng uyê ntố đ ó kh itương tá c vớic á c ng uyê ntố kh á c là h iệ ntượng th ểh iệ nra b ê nng o à ic ủa m ố iliê nkế t g iữa đ iệ ntửvà h ạ tnh â n.UNIVERSITY OF ECONOMIC AND TECHNICAL INDUSTRIES 1, Khái niệm - Phạm trù bản chất gắn liền với phạm trù cái chung, nhưng không đồng nhất với cái chung. Có cái chung là bản chất, nhưng có cái chung không phải là bản chất. Víd ụ :Mọ ing ườiđ ề ulà s ảnp h ẩm tổng h ợp c ủa c á c q ua nh ệ xã h ộ i,đ ó là c á ic h ung ,đ ồ ng th ờiđ ó là b ảnc h ấ tc ủa c o nng ười.C ò n nh ững đ ặ c đ iểm về c ấ utrúc s inh h ọ c c ủa c o nng ườinh ưđ ề uc ó đ ầ u,m ình và c á c c h i...đ ó là c á ic h ung ,nh ưng kh ô ng p h ảib ản c h ấ tc ủa c o nng ười. - Phạm trù bản chất và phạm trù quy luật là cùng loại, hay cùng một bậc (xét về mức độ nhận thức của con người) nhưng không đồng nhất với nhau. Mỗi quy luật thường chỉ biểu hiện một mặt, một khía cạnh nhất định của bản chất còn bản chất là tổng h ợp của nhiều quy luật. Vì vậy phạm trù bản chất rộng hơn và phong phú hơn quy luật.UNIVERSITY OF ECONOMIC AND TECHNICAL INDUSTRIES 2, Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng Quan điểm duy tâm không giải quyết đúng đắn mối quan h ệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng, vì họ không thừa nhận hoặc không hiểu đúng sự tồn tại khách quan của bản chất và hiện tượng. Trái với các quan điểm trên, chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng, cả bản chất và hiện tượng đều tồn tại khách quan là cái vốn có của sự vật không do ai sáng tạo ra, bởi vì sự vật nào cũng được tạo nên từ những yếu tố nhất định. Những yếu tố này liên kết với nhau bằng nh ững mối liên hệ khách quan, đan xen, chằng chịt. Trong đó có nh ững mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định. Những mối liên hệ tất nhiên đó tạo thành bản chất của sự vật; hiện tượng là biểu hiện ra bên ngoài của bản ch ất, cũng là cái khách quan không phải do cảm giác của chủ quan con người quyết định. Chủ nghĩa duy vật biện chứng không chỉ thừa nhận sự tồn tại khách quan của bản chất và hiện tượng, mà còn cho rằng, giữa bản chất và hiện tượng có quan hệ biện chứng vừa thống nhất gắn bó chặt chẽ với nhau, vừa mâu thuẫn đối lập nhau.UNIVERSITY OF ECONOMIC AND TECHNICAL INDUSTRIES 2, Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng a) Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng trước hết thể hiện ở chỗ bản chất luôn luôn được bộc lộ ra qua hiện tượng; còn hiện tượng nào cũng là sự biểu hiện của bản chất ở mức độ nhất định. Không có bản chất nào tồn tại thuần túy ngoài hiện tượng; đồng thời cũng không có hiện tượng nào hoàn toàn không biểu hiện bản chất. Lênin viết: Bản chất hiện ra, hiện tượng là có tính bản chất. Ví dụ:Trongxãhộicógiaicấp, bảnchấtcủanhànướclàcông cụthốngtrịgiaicấp,bảovệlợi íchcủagiaicấpthốngtrị.Trong xãhộiphongkiến,sựthốngtrị biểuhiện:nhànướcchiếmđất, bắtnôngdânđilínhUNIVERSITY OF ECONOMIC AND TECHNICAL INDUSTRIES a) Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng còn thể hiện ở chỗ bản chất và hiện tượng về căn bản là phù hợp với nhau. Bản chất được bộc lộ ra ở những hiện tượng tương ứng. Bản chất nào thì có hiện tượng ấy, bản chất khác nhau sẽ bộc lộ ở những hiện tượng khác nhau. Bản chất thay đổi thì hiện tượng biểu hiện nó cũng thay đổi theo. Khi bản chất biến mất thì hiện tượng biểu hiện nó cũng mất theo. Ví dụ 1:BảnchấtcủaNaCllàionNa+vàCl.Nếutathayđổibảnchấtcủa nó,tứcchot ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: