Tiểu luận: Chi phí sản xuất kinh doanh và các biện pháp quản lý chi phí sản xuất kinh doanh
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 497.00 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, quản trị tài chính là công cụ quan trọng phục vụ cho việc quản lý kinh tế cả về mặt vi mô và vĩ mô. Muốn có được lợi nhuận trong cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất phải thường xuyên quan tâm đến chi phí sản xuất. Do đó công tác quản lý chi phí là công việc trọng tâm và luôn được xoay quanh trước các quyết định quản trị tài chính. Việc doanh nghiệp có tồn tại hay không phụ thuộc vào...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: "Chi phí sản xuất kinh doanh và các biện pháp quản lý chi phí sản xuất kinh doanh" TRƯỜNG.......................... KHOA…………………… TIỂU LUẬNĐề tàiChi phí sản xuất kinh doanhvà các biện pháp quản lý chi phí sản xuất kinh doanh LỜI MỞ ĐẦU Trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, quản trị tài chính làcông cụ quan trọng phục vụ cho việc quản lý kinh tế cả về mặt vi mô và vĩ mô. Muốn cóđược lợi nhuận trong cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất phải thườngxuyên quan tâm đến chi phí sản xuất. Do đó công tác quản lý chi phí là công việc trọngtâm và luôn được xoay quanh trước các quyết định quản trị tài chính. Việc doanh nghiệp có tồn tại hay không phụ thuộc vào việc doanh nghiệp có bảođảm bù đắp được chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh hay không. Điều dócó nghĩa là doanh nghiệp phải tính toán hợp lý chi phí sản xuất và thực hiện quá trìnhsản xuất theo đúng sự tính toán ấy. Chi phí là chỉ tiêu chất lượng quan trọng phản ánhhiệu quả hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Chi phí sản xuất sản phẩm thấp hay cao,giảm hay tăng phản ánh kết quả của việc quản lý, sử dụng vật tư lao động tiền vốn. Việcphấn đấu tiết kiệm chi phí sản xuất là mục tiêu quan trọng không những của mọi doanhnghiệp mà còn là vấn đề quan tâm của toàn xã hội. Vì vậy, công tác quản lý chi phí sảnxuất là một khâu quan trong đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời chính xác về kết quảhoạt động sản xuất, đáp ứng nhu cầu trong việc ra quyết định quản lý, là yếu tố đảm bảosự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nói riêng, tăng trưởng và phát triển nền kinh tếnói chung. Qua quá trình thực tập tại Trung tâm lưới điện phân phối cùng với kiến thức họcở trường, em đã nhận thức được phần nào vai trò quan trọng của việc quản lý chi phí, hạgiá thành sản phẩm. Em quyết định chọn đề tài: Chi phí sản xuất kinh doanh và cácbiện pháp quản lý chi phí sản xuất kinh doanh được chia thành 3 chương: Chương 1: Những lý luận chung về chi phí sản xuất kinh doanh và công tácquản lý chi phí sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp. Chương II: Thực trạng công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm của Trung tâm thiết bị lưới điện phân phối. Chương III: Một số ý kiến đề xuất về tăng cường quản lý chi phí sản xuấtkinh doanh và giá thành sản phẩm ở Trung tâm thiết bị lưới điện phân phối. 1 CHƯƠNG INHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH Ở DOANH NGHIỆP. 1. Chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp 1.1. Khái niệm và bản chất của chi phí sản xuất kinh doanh Sự phát sinh và phát triển của xã hội loài người gắn liền với quá trình sản xuất.Nền sản xuất xã hội của bất kỳ phương thức sản xuất nào cũng gắn liền với sự vận độngvà tiêu hao các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất. Nói cách khác, quá trình sảnxuất hàng hoá là quá trình kết hợp giữa ba yếu tố : tư liệu lao động, đối tượng lao độngvà sức lao động. Đồng thời quá trình sản xuất hàng hoá cũng chính là quá trình tiêu haocủa chính bản thân các yếu tố trên. Như vậy để tiến hành sản xuất hàng hoá, người laođộng phải bỏ chi phí về thù lao lao động, về tư liệu lao động và đối tượng lao động. Vìthế sự hình thành nên các chi phí sản xuất để tạo ra giá trị sản phẩm sản xuất là tất yếukhách quan, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của người sản xuất. Các chi phí mà doanh nghiệp chi ra cấu thành nên giá trị của sản phẩm, lao vụdịch vụ để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Giá trị sản phẩm gồm ba bộ phận là :C,V,m. Trong đó : - C: Là toàn bộ giá trị tư liệu sản xuất đã tiêu hao trong quá trình tạo ra sản phẩmdịch vụ như : Khấu hao tài sản cố định, chi phí nguyên vật liệu, công cụ, năng lượng...Bộ phận này được gọi là hao phí vật chất. - V: Là chi phí tiền lương, tiền công phải trả cho người lao động tham gia quátrình sản xuất tạo ra sản phẩm, dịch vụ, được gọi là hao phí lao động cần thiết. - m : Là giá trị mới do lao động sống tạo ra trong quá trình hoạt động sản xuất ragiá trị sản phẩm, dịch vụ. Do vậy, chi phí sản xuất của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ cáchao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp phải chi ra để tiến hànhsản xuất sản phẩm trong một thời gian nhất định. Tiếp theo sau quá trình sản xuất, doanh nghiệp phải tổ chức việc tiêu thụ sảnphẩm để thu tiền về. Để thực hiện được việc này, doanh nghiệp cũng phải bỏ ra những 2chi phí nhất định chẳng hạn như chi phí đóng gói sản phẩm, chi phí vận chuyển, bốc dỡ,bảo quản sản phẩm... Hơn nữa, trong điều kiện nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranhnhư hiện nay, ngoài các chi phí tiêu thụ trên, doanh nghiệp còn phải bỏ ra ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: "Chi phí sản xuất kinh doanh và các biện pháp quản lý chi phí sản xuất kinh doanh" TRƯỜNG.......................... KHOA…………………… TIỂU LUẬNĐề tàiChi phí sản xuất kinh doanhvà các biện pháp quản lý chi phí sản xuất kinh doanh LỜI MỞ ĐẦU Trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, quản trị tài chính làcông cụ quan trọng phục vụ cho việc quản lý kinh tế cả về mặt vi mô và vĩ mô. Muốn cóđược lợi nhuận trong cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất phải thườngxuyên quan tâm đến chi phí sản xuất. Do đó công tác quản lý chi phí là công việc trọngtâm và luôn được xoay quanh trước các quyết định quản trị tài chính. Việc doanh nghiệp có tồn tại hay không phụ thuộc vào việc doanh nghiệp có bảođảm bù đắp được chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh hay không. Điều dócó nghĩa là doanh nghiệp phải tính toán hợp lý chi phí sản xuất và thực hiện quá trìnhsản xuất theo đúng sự tính toán ấy. Chi phí là chỉ tiêu chất lượng quan trọng phản ánhhiệu quả hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Chi phí sản xuất sản phẩm thấp hay cao,giảm hay tăng phản ánh kết quả của việc quản lý, sử dụng vật tư lao động tiền vốn. Việcphấn đấu tiết kiệm chi phí sản xuất là mục tiêu quan trọng không những của mọi doanhnghiệp mà còn là vấn đề quan tâm của toàn xã hội. Vì vậy, công tác quản lý chi phí sảnxuất là một khâu quan trong đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời chính xác về kết quảhoạt động sản xuất, đáp ứng nhu cầu trong việc ra quyết định quản lý, là yếu tố đảm bảosự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nói riêng, tăng trưởng và phát triển nền kinh tếnói chung. Qua quá trình thực tập tại Trung tâm lưới điện phân phối cùng với kiến thức họcở trường, em đã nhận thức được phần nào vai trò quan trọng của việc quản lý chi phí, hạgiá thành sản phẩm. Em quyết định chọn đề tài: Chi phí sản xuất kinh doanh và cácbiện pháp quản lý chi phí sản xuất kinh doanh được chia thành 3 chương: Chương 1: Những lý luận chung về chi phí sản xuất kinh doanh và công tácquản lý chi phí sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp. Chương II: Thực trạng công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm của Trung tâm thiết bị lưới điện phân phối. Chương III: Một số ý kiến đề xuất về tăng cường quản lý chi phí sản xuấtkinh doanh và giá thành sản phẩm ở Trung tâm thiết bị lưới điện phân phối. 1 CHƯƠNG INHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH Ở DOANH NGHIỆP. 1. Chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp 1.1. Khái niệm và bản chất của chi phí sản xuất kinh doanh Sự phát sinh và phát triển của xã hội loài người gắn liền với quá trình sản xuất.Nền sản xuất xã hội của bất kỳ phương thức sản xuất nào cũng gắn liền với sự vận độngvà tiêu hao các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất. Nói cách khác, quá trình sảnxuất hàng hoá là quá trình kết hợp giữa ba yếu tố : tư liệu lao động, đối tượng lao độngvà sức lao động. Đồng thời quá trình sản xuất hàng hoá cũng chính là quá trình tiêu haocủa chính bản thân các yếu tố trên. Như vậy để tiến hành sản xuất hàng hoá, người laođộng phải bỏ chi phí về thù lao lao động, về tư liệu lao động và đối tượng lao động. Vìthế sự hình thành nên các chi phí sản xuất để tạo ra giá trị sản phẩm sản xuất là tất yếukhách quan, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của người sản xuất. Các chi phí mà doanh nghiệp chi ra cấu thành nên giá trị của sản phẩm, lao vụdịch vụ để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Giá trị sản phẩm gồm ba bộ phận là :C,V,m. Trong đó : - C: Là toàn bộ giá trị tư liệu sản xuất đã tiêu hao trong quá trình tạo ra sản phẩmdịch vụ như : Khấu hao tài sản cố định, chi phí nguyên vật liệu, công cụ, năng lượng...Bộ phận này được gọi là hao phí vật chất. - V: Là chi phí tiền lương, tiền công phải trả cho người lao động tham gia quátrình sản xuất tạo ra sản phẩm, dịch vụ, được gọi là hao phí lao động cần thiết. - m : Là giá trị mới do lao động sống tạo ra trong quá trình hoạt động sản xuất ragiá trị sản phẩm, dịch vụ. Do vậy, chi phí sản xuất của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ cáchao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp phải chi ra để tiến hànhsản xuất sản phẩm trong một thời gian nhất định. Tiếp theo sau quá trình sản xuất, doanh nghiệp phải tổ chức việc tiêu thụ sảnphẩm để thu tiền về. Để thực hiện được việc này, doanh nghiệp cũng phải bỏ ra những 2chi phí nhất định chẳng hạn như chi phí đóng gói sản phẩm, chi phí vận chuyển, bốc dỡ,bảo quản sản phẩm... Hơn nữa, trong điều kiện nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranhnhư hiện nay, ngoài các chi phí tiêu thụ trên, doanh nghiệp còn phải bỏ ra ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận quản trị sản xuất kinh doanh quản lý chi phí công nghiệp hoá hiện đại quản trị tài chính cơ chế thị trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 372 10 0 -
Đề tài 'Một số vấn đề về công tác quản trị vật tư tại công ty cơ khí Z179'
70 trang 243 0 0 -
26 trang 223 0 0
-
22 trang 202 0 0
-
Báo cáo thực tập: Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Việt Bằng
104 trang 198 0 0 -
Tiểu luận: Hệ thống quản lý chất lượng tại Công ty BUREAU VERITAS CPS Việt Nam
28 trang 189 0 0 -
Tiểu luận: 'Tổ chức quản lý, sử dụng lao động và tiền lương trong công ty Dệt- May Hà Nội'
69 trang 182 0 0 -
10 sai lầm trong quản trị tài chính khiến doanh nghiệp 'bại liệt', bạn đã biết chưa?
5 trang 181 0 0 -
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 175 0 0