Danh mục

Tiểu luận: Chỉ số can thiệp và các chế độ tỷ giá hối đoái: Trường hợp của các nền kinh tế Đông Á

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 308.58 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,500 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Chỉ số can thiệp và các chế độ tỷ giá hối đoái: Trường hợp của các nền kinh tế Đông Á nhằm xem xét lại tranh luận liệu các nước Đông Á chịu tác động của khủng hoảng tài chính có trở lại chính sách chế độ tỷ giá cố định trước năm 1997 hay không. Có bằng chứng về sự dịch chuyển chính sách sang chế độ tỷ giá thả nổi: tự chủ hay là những sức ép tiền tệ ? Những nghiên cứu của chúng tôi đã loại bỏ hoàn toàn những giả thuyết “sáo rỗng”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Chỉ số can thiệp và các chế độ tỷ giá hối đoái: Trường hợp của các nền kinh tế Đông Á MPRA Munich Personal RePEc Archive Chỉ số can thiệp và các chế độ tỷ giá hối đoái: Trường hợp của các nền kinh tế Đông ÁPontines, Victor and Siregar, Rez aCanargie Mellon Univ, Adelaide campus, School ofEconomics, University of Adelaide, Australia, The SouthEast Asian Central Banks (SEACEN) Research and TrainingCentre, Kuala Lumpur, M alaysia Victor Pontines1 and Reza Y. Siregar2 Tháng 09 năm 2009Tóm tắt: Do thiếu thông tin công khai đối với sự can thiệp trên thị trư ờng ngoại hối, chúng tôi đề xuất một chỉ số về sự can thiệp của Ngân hàng trung ương trên thị trư ờng ngoại hối để p hân loại chế độ tỷ giá hối đoái đối với bốn nền kinh t ế Đông Á. Chúng tôi cũng xem xét lại tranh luận liệu các nư ớc Đông Á chịu tác động của khủng hoảng tài chính có trở lại chính sách chế độ tỷ giá cố định trước năm 1997 hay không. Có bằng chứng về sự dịch chuyển chính sách sang chế độ tỷ giá thả nổi: tự chủ hay là nhữ ng sứ c ép tiền tệ ? Nhữ ng nghiên cứu của chúng tôi đã loại bỏ hoàn toàn nhữ ng giả thuyết “sáo rỗng”.1. Gi ới thiệu: Đã có rất nhiều nổ lực trong việc phát triển phân loại chế độ tỷ giá hối đoái như xem xét hành vi của tỷ giá danh nghĩa, hoặc những biến động trong cả tỷ giá danh nghĩa và dự trữ ngoại hối (Reinhart và Rogoff (2004) và Levy-Yeyati v à Sturz enegger (2005)). Ở khía cạnh hẹp hơn thì động lực nằm s au những cố gắng này là những thiếu sót trong báo cáo thường niên về sự sắp đặt tỷ giá hối đoái và hạn chế h ối đoái của quỹ tiền tệ thế giới (IM F). Tuy nhiên một sự cấp bách được đặt ra là xây dựng m ột chế độ tỷ giá khỏe mạnh. Với nhữ ng quốc gia đang phát triển đã tự do hóa nền kinh tế của họ hai thập kỷ vừa qua. Trong những t hời kỳ kinh tế phát triển, tự do hóa tài chính có tác động mạnh đến chế độ tỷ giá. Những công trình nghiên cứu trư ớc đây của Eichengreen (1994), Diaz-Alejandro (1985), Chang và Valesco (2000) và Wyplosz (2001) cũng cho rằng tự do hóa ảnh hưởng mạnh mẽ tới thị trường ngoại hối, và việc xây dựng một số kiểu tỷ giá linh động phù hợp hơn trong quá trình tự do hóa. Công trình nghiên cứ u của Di Giovanni và Shambaugh (2008) đã đưa ra bằng chứng về cái giá thự c tế phải trả cho việc đánh mất quyền tự chủ tiền tệ đi kèm với chính sách tỉ giá hối đoái cố định. Họ chứng minh rằng t ăng trư ởng sản lư ợng thực hàng năm của t ất cả các quốc gia (cả các nền kinh tế p hát triển và đ ang phát triển) có chế độ tỷ giá cố định tương quan nghịch với lãi suất của các đối t ác thương m ại chủ yếu. Tuy nhiên, mối quan tâm ở đây, là nhận diện chế độ tỷ giá. Chúng ta có t hể ước tính được độ linh hoạt của chế độ tỷ giá hối đoái của một quốc gia trong thời gian qua hay không? Hơn nữ a chúng ta có th ể phân loại chế độ tỷ giá hối đoái thự c của các nước và t ách biệt sự linh hoạt trong chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý không? Calvo v à Reinhart (2002) đã chỉ ra rằng nhiều nư ớc công bố chế độ tỷ giá hối đoái đã dẫn đến khó khăn trong việc quản lý tiền tệ của họ. Việc không thành công trong phân loại chế độ tỷ giá hối đoái thực đã làm cho các phân tích không chuẩn xác và do đó làm sai lệch sự hiểu biết về mố i quan hệ giữ a chế độ tỷ giá hối đoái và toàn bộ lợi ích của sự tự do hóa tài chính đối với sự phát triển kinh t ế trong nư ớc. Mặc dù có nhiều nỗ lực để phân loại các chế độ tỷ giá hối đoái, tuy nhiên chúng t a dường như không có những kết luận thuyết phục (Bảng 2). Kawai và Akiyama (2000) đưa ra ví dụ về sự p hân loại không thuy ết phục ở Indonesia năm 1999. Mặt khác Bubula và Otker- Robe (2002) cho rằng chế độ tỷ giá hối đoái ở Indonesia của năm này là thả n ổi hoàntoàn. Thêm vào nữa là nhữ ng khuyết điểm liên quan đến phương pháp kiểm định, đặc biệtvới những giả định thống kê thực nghiệm, thường được tìm thấy trong nhữ ng nghiên cứutrước đó.2Đối với nghiên cứu này, cách tiếp cận của chúng ta sẽ xác minh các chế độ tỷ giá hối đoáiđược t hực hiện ở 4 quốc gia Đông Á: Indonesia, Hàn Quốc, Singapore và Th ái Lan, thôngqua kiểm tra các hoạt động can th iệp thị trư ờng ngoại hối của các nhà điều hành tiền tệcủa mỗi nư ớc. Vì có sự vắng m ặt của thông tin công khai về thời điểm và kích kỡ của sựcan thiệp vào thị trư ờng ngoại hối trong suốt thời gian quan sát, nên việc đầu tiền là xâydựng một chỉ số can thiệp thị trư ờng ngoại hối của Ngân hàng trung ương bằng cách sửdụng những khái niệm được Girton-Roper (1977) giới thiệu.Để tìm ra t ính bất ổn định các thành phần khác nhau của chỉ số can thiệp trong suốt thờigian nghiên cứu, chúng tôi áp dụng mô hình Markov-Swit ching ARCH (SWARCH). Cáchtiếp cận theo lối kinh nghiệm này bắt đầu từ những ng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: