Tiểu luận: Chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh tế ở Nigeria, 1970 – 2008: Phương pháp phân tích từng phần
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 277.28 KB
Lượt xem: 37
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài nghiên cứu Chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh tế ở Nigeria, 1970 – 2008: Phương pháp phân tích từng phần nhận thấy tăng chi tiêu chính phủ không có có ý nghĩa rõ ràng trong việc thúc đẩy tăng trưởng khi mà Nigeria vẫn bị xếp vào nhóm các nước nghèo nhất thế giới. Trong một nghiên cứu thực nghiệm tác động của chi tiêu chính phủ đối với tăng trưởng kinh tế, chúng tôi đã sử dụng phương pháp phân tích riêng lẻ. Kết quả cho thấy chi đầu tư xây dựng cơ bản (TCAP), chi thường xuyên (TREC) và chi cho giáo dục (EDU) của chính phủ có tác động nghịch biến đến tăng trưởng kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh tế ở Nigeria, 1970 – 2008: Phương pháp phân tích từng phần TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN MÔN TÀI CHÍNH CÔNG ĐỀ TÀI CHI TIÊU CHÍNH PHỦ VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở NIGERIA, 1970 – 2008: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TỪNG PHẦN GVHD : PGS.TS. SỬ ĐÌNH THÀNH NTH : NHÓM 8 LỚP : CAO HỌC TCDN N2, K21 THÁNG 9/2012 Tài chính công Tóm tắt Bài nghiên cứu nhận thấy tăng chi tiêu chính phủ không có có ý nghĩa rõ ràng trong việc thúc đẩy tăng trưởng khi mà Nigeria vẫn bị xếp vào nhóm các nước nghèo nhất thế giới. Trong một nghiên cứu thực nghiệm tác động của chi tiêu chính phủ đối với tăng trưởng kinh tế, chúng tôi đã sử dụng phương pháp phân tích riêng lẻ. Kết quả cho thấy chi đầu tư xây dựng cơ bản (TCAP), chi thường xuyên (TREC) và chi cho giáo dục (EDU) của chính phủ có tác động nghịch biến đến tăng trưởng kinh tế. Ngược lại, chính phủ tăng chi tiêu cho lĩnh vực giao thông và truyền thông (TRACO) và y tế (HEA) lại thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Những nhà nghiên cứu có những kiến nghị sau. Thứ nhất, chính phủ nên tăng chi đầu tư và chi thường xuyên, bao gồm chi cho giáo dục, cũng như phải đảm bảo chắc rằng nguồn vốn được dành để phát triển những lĩnh vực này được quản lý chặt chẽ, đúng đắn. Thứ hai, chính phủ nên tăng cường đầu tư phát triển giao thông vận tải và truyền thông, nhằm tạo mô i trường thuận lợi thúc đẩy kinh doanh. Thứ ba, chính phủ nên tăng chi tiêu cho phát triển y tế vì sẽ nâng cao năng suất lao động và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Sau cùng, chính phủ nên khuyến khích và tăng nguồn tài trợ cho những cơ quan chống tham nhũng để giải quyết tình trạng tham nhũng cao trong các cơ quan hành chính công. 1. Giới thiệu Mối quan hệ giữa chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh tế vẫn tiếp tục tạo ra hàng loạt cuộc tranh luận giữa những nhà nghiên cứu. Chính phủ thực hiện hai chức năng – Bảo vệ an ninh và cung ứng những hàng hóa công nhất.[1]; [2] Chức năng bảo vệ bao gồm xây dựng những quy định pháp luật và thực thi những quyền sở hữu. Điều này giúp giảm thiểu tội phạm, bảo vệ cuộc sống, tài sản và quốc gia khỏi sự xâm lược bên ngoài. Theo quy định, những hàng hóa công mà chính phủ cung cấp là quốc phòng, giao thông, giáo dục, y tế và năng lượng. Một số nhà nghiên cứu cho rằng tăng chỉ tiêu chính phủ cho những cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội sẽ khuyến khích tăng trưởng kinh tế. Ví dụ, chính phủ chi tiêu cho y tế, giáo dục sẽ nâng cao năng suất lao động và tăng sản lượng quốc gia. Tương tự, chi tiêu cho cơ sở hạ tầng như giao thông, truyền thông, năng lượng, …, sẽ làm -2- Tài chính công giảm chi phí sản xuất, tăng sự đầu tư khu vực tư nhân và lợi nhuận cho doanh nghiệp, từ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững. Đồng quan điểm, những nhà nghiên cứu: [2], [1], [3], và [4] kết luận rằng tăng chi tiêu chính phủ góp phần tích cực vào tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, có một vài nhà nghiên cứu không đồng tình với khẳng định này và tăng chi tiêu chính phủ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thay vào đó họ lại cho rằng chi tiêu chính phủ càng cao có thể làm suy giảm hiệu quả tổng thể của nền kinh tế. Ví dụ, để tìm cách tài trợ cho việc tăng chi tiêu, chính phủ có thể tăng thuế và/hoặc đi vay. Thuế thu nhập càng cao không khuyến khích cá nhân làm v iệc nhiều hơn hoặc thậm chí không khuyến khích cá nhân tìm kiếm việc làm. Điều này sẽ làm giảm thu nhập và giảm tổng cầu của toàn quốc gia. Tương tự, thuế thu nhập doanh nghiệp càng cao có khuynh hướng tăng chỉ chí sản xuất và giảm đầu tư cũng như lợi nhuận của doanh nghiệp. Ngoài ra, nếu chính phủ tăng vay nợ (đặc biệt từ những ngân hàng) để tài trợ cho việc chi tiêu, chính phủ sẽ lấn át khu vực tư nhân, theo đó sẽ giảm đầu tư của khu vực tư nhân. Hơn nữa, với nổ lực có được sự ủng hộ của dân chúng và đảm bảo quyền lực, các chính trị gia và các quan chức chính phủ đôi khi phải tăng chi tiêu và đầu tư vào những dự án không hiệu quả hay những hàng hóa mà lẽ ra khu vực tư nhân có thể sản xuất hiệu quả hơn. Vì vậy, đôi khi chính phủ phân phối không hợp lý sai nguồn lực và ngăn cản sự tăng trưởng của sản lượng quốc gia. Trong thực tế, những nghiên cứu được thực hiện bởi [5], [6], [7], và [8] cho rằng chính phủ chi tiêu nhiều có tác động nghịch biến đến tăng trưởng kinh tế. Tại Nigeria, chi tiêu chính phủ tiếp tục tăng cao nhờ vào nguồn thu khổng lồ từ việc sản xuất và bán dầu thô, và nhu cầu gia tăng đối với các hàng hóa công như đường sá, truyền thông, năng lượng, giáo dục và y tế. Bên cạnh đó, ngày càng có nhiều nhu cầu cung cấp an ninh bên trong và bên ngoài cho người dân và đất nước. Các số liệu thống kê sẵn có cho thấy tổng chi ngân sách (đầu tư và thường xuyên) đã tiếp tục tăng lên trong ba thập kỷ qua.Ví dụ, tổng chi thường xuyên của chính phủ tăng từ 3, 819.20 triệu Naira năm 1977 đến 4, 805.20 triệu Naira vào năm 1980 và xa hơn nữa là 36, 219.60 triệu Naira vào -3- Tài chính công năm 1990. Chi thường xuyên là 461, 600.00 triệu Naira và 1, 589,270.00 triệu Naira trong năm 2000 và 2007, tương ứng (xem phụ lục 1). Tương tự, chi tiêu thường xuyên ở các thành phần của chính phủ cho thấy chi tiêu về quốc phòng, an ninh nội địa, giáo dục, y tế, nông nghiệp, xây dựng, vận tải và thông tin liên lạc tăng trong khoảng thời gian được xem xét (xem phụ lục 1) Hơn nữa, chi tiêu đầu tư của chính phủ tăng từ 5, 004,60 triệu Naira vào năm 1977 đến 10, 163,40 triệu Naira vào năm 1980 và tiếp tục 24, 048,60 triệu Naira vào năm 1990. Giá trị chi đầu tư đạt 239, 450,90 triệu Naira 759, 323,00 triệu Naira trong năm 2000 và 2007, tương ứng (xem phụ lục 2). Thêm vào đó, các thành phần khác nhau của chi đầu tư (gồm chi quốc phòng, nông nghiệp, giao thông vận tải và truyền thông, giáo dục và y tế) cũng cho thấy một xu hướng tăng từ năm 1977 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh tế ở Nigeria, 1970 – 2008: Phương pháp phân tích từng phần TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN MÔN TÀI CHÍNH CÔNG ĐỀ TÀI CHI TIÊU CHÍNH PHỦ VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở NIGERIA, 1970 – 2008: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TỪNG PHẦN GVHD : PGS.TS. SỬ ĐÌNH THÀNH NTH : NHÓM 8 LỚP : CAO HỌC TCDN N2, K21 THÁNG 9/2012 Tài chính công Tóm tắt Bài nghiên cứu nhận thấy tăng chi tiêu chính phủ không có có ý nghĩa rõ ràng trong việc thúc đẩy tăng trưởng khi mà Nigeria vẫn bị xếp vào nhóm các nước nghèo nhất thế giới. Trong một nghiên cứu thực nghiệm tác động của chi tiêu chính phủ đối với tăng trưởng kinh tế, chúng tôi đã sử dụng phương pháp phân tích riêng lẻ. Kết quả cho thấy chi đầu tư xây dựng cơ bản (TCAP), chi thường xuyên (TREC) và chi cho giáo dục (EDU) của chính phủ có tác động nghịch biến đến tăng trưởng kinh tế. Ngược lại, chính phủ tăng chi tiêu cho lĩnh vực giao thông và truyền thông (TRACO) và y tế (HEA) lại thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Những nhà nghiên cứu có những kiến nghị sau. Thứ nhất, chính phủ nên tăng chi đầu tư và chi thường xuyên, bao gồm chi cho giáo dục, cũng như phải đảm bảo chắc rằng nguồn vốn được dành để phát triển những lĩnh vực này được quản lý chặt chẽ, đúng đắn. Thứ hai, chính phủ nên tăng cường đầu tư phát triển giao thông vận tải và truyền thông, nhằm tạo mô i trường thuận lợi thúc đẩy kinh doanh. Thứ ba, chính phủ nên tăng chi tiêu cho phát triển y tế vì sẽ nâng cao năng suất lao động và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Sau cùng, chính phủ nên khuyến khích và tăng nguồn tài trợ cho những cơ quan chống tham nhũng để giải quyết tình trạng tham nhũng cao trong các cơ quan hành chính công. 1. Giới thiệu Mối quan hệ giữa chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh tế vẫn tiếp tục tạo ra hàng loạt cuộc tranh luận giữa những nhà nghiên cứu. Chính phủ thực hiện hai chức năng – Bảo vệ an ninh và cung ứng những hàng hóa công nhất.[1]; [2] Chức năng bảo vệ bao gồm xây dựng những quy định pháp luật và thực thi những quyền sở hữu. Điều này giúp giảm thiểu tội phạm, bảo vệ cuộc sống, tài sản và quốc gia khỏi sự xâm lược bên ngoài. Theo quy định, những hàng hóa công mà chính phủ cung cấp là quốc phòng, giao thông, giáo dục, y tế và năng lượng. Một số nhà nghiên cứu cho rằng tăng chỉ tiêu chính phủ cho những cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội sẽ khuyến khích tăng trưởng kinh tế. Ví dụ, chính phủ chi tiêu cho y tế, giáo dục sẽ nâng cao năng suất lao động và tăng sản lượng quốc gia. Tương tự, chi tiêu cho cơ sở hạ tầng như giao thông, truyền thông, năng lượng, …, sẽ làm -2- Tài chính công giảm chi phí sản xuất, tăng sự đầu tư khu vực tư nhân và lợi nhuận cho doanh nghiệp, từ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững. Đồng quan điểm, những nhà nghiên cứu: [2], [1], [3], và [4] kết luận rằng tăng chi tiêu chính phủ góp phần tích cực vào tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, có một vài nhà nghiên cứu không đồng tình với khẳng định này và tăng chi tiêu chính phủ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thay vào đó họ lại cho rằng chi tiêu chính phủ càng cao có thể làm suy giảm hiệu quả tổng thể của nền kinh tế. Ví dụ, để tìm cách tài trợ cho việc tăng chi tiêu, chính phủ có thể tăng thuế và/hoặc đi vay. Thuế thu nhập càng cao không khuyến khích cá nhân làm v iệc nhiều hơn hoặc thậm chí không khuyến khích cá nhân tìm kiếm việc làm. Điều này sẽ làm giảm thu nhập và giảm tổng cầu của toàn quốc gia. Tương tự, thuế thu nhập doanh nghiệp càng cao có khuynh hướng tăng chỉ chí sản xuất và giảm đầu tư cũng như lợi nhuận của doanh nghiệp. Ngoài ra, nếu chính phủ tăng vay nợ (đặc biệt từ những ngân hàng) để tài trợ cho việc chi tiêu, chính phủ sẽ lấn át khu vực tư nhân, theo đó sẽ giảm đầu tư của khu vực tư nhân. Hơn nữa, với nổ lực có được sự ủng hộ của dân chúng và đảm bảo quyền lực, các chính trị gia và các quan chức chính phủ đôi khi phải tăng chi tiêu và đầu tư vào những dự án không hiệu quả hay những hàng hóa mà lẽ ra khu vực tư nhân có thể sản xuất hiệu quả hơn. Vì vậy, đôi khi chính phủ phân phối không hợp lý sai nguồn lực và ngăn cản sự tăng trưởng của sản lượng quốc gia. Trong thực tế, những nghiên cứu được thực hiện bởi [5], [6], [7], và [8] cho rằng chính phủ chi tiêu nhiều có tác động nghịch biến đến tăng trưởng kinh tế. Tại Nigeria, chi tiêu chính phủ tiếp tục tăng cao nhờ vào nguồn thu khổng lồ từ việc sản xuất và bán dầu thô, và nhu cầu gia tăng đối với các hàng hóa công như đường sá, truyền thông, năng lượng, giáo dục và y tế. Bên cạnh đó, ngày càng có nhiều nhu cầu cung cấp an ninh bên trong và bên ngoài cho người dân và đất nước. Các số liệu thống kê sẵn có cho thấy tổng chi ngân sách (đầu tư và thường xuyên) đã tiếp tục tăng lên trong ba thập kỷ qua.Ví dụ, tổng chi thường xuyên của chính phủ tăng từ 3, 819.20 triệu Naira năm 1977 đến 4, 805.20 triệu Naira vào năm 1980 và xa hơn nữa là 36, 219.60 triệu Naira vào -3- Tài chính công năm 1990. Chi thường xuyên là 461, 600.00 triệu Naira và 1, 589,270.00 triệu Naira trong năm 2000 và 2007, tương ứng (xem phụ lục 1). Tương tự, chi tiêu thường xuyên ở các thành phần của chính phủ cho thấy chi tiêu về quốc phòng, an ninh nội địa, giáo dục, y tế, nông nghiệp, xây dựng, vận tải và thông tin liên lạc tăng trong khoảng thời gian được xem xét (xem phụ lục 1) Hơn nữa, chi tiêu đầu tư của chính phủ tăng từ 5, 004,60 triệu Naira vào năm 1977 đến 10, 163,40 triệu Naira vào năm 1980 và tiếp tục 24, 048,60 triệu Naira vào năm 1990. Giá trị chi đầu tư đạt 239, 450,90 triệu Naira 759, 323,00 triệu Naira trong năm 2000 và 2007, tương ứng (xem phụ lục 2). Thêm vào đó, các thành phần khác nhau của chi đầu tư (gồm chi quốc phòng, nông nghiệp, giao thông vận tải và truyền thông, giáo dục và y tế) cũng cho thấy một xu hướng tăng từ năm 1977 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận quản lý nhà nước Tiểu luận kinh tế vĩ mô Tiểu luận kinh tế phát triển Đầu tư công Tăng trưởng kinh tế Chi tiêu chính phủ Đầu tư chính phủGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 723 3 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 323 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng áp dụng luật đầu tư hiện nay tại Việt Nam
7 trang 317 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 305 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 266 0 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 248 0 0 -
10 trang 236 0 0
-
14 trang 199 0 0
-
13 trang 193 0 0
-
Bài Tiểu luận môn kinh tế phát triển: Chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh bình phước
57 trang 178 0 0