![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiểu luận Chiến lược định vị và quảng bá thương hiệu của một số doanh nghiệp dược
Số trang: 56
Loại file: pdf
Dung lượng: 714.35 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có lẽ chưa bao giờ Thương hiệu lại trở thành một chủ đề thời sự được các doanh nghiệp, các cơ quan quản lý nhà nước, các hiệp hội thương mại, các nhà báo và kể cả các sinh viên,...quan tâm một cách đặc biệt như hiện nay
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận " Chiến lược định vị và quảng bá thương hiệu của một số doanh nghiệp dược" TIỂU LUẬN:Chiến lược định vị và quảng báthương hiệu của một số doanh nghiệp dược ĐẶT VẤN ĐỀ Có lẽ chưa bao giờ Thương hiệu lại trở thành một chủ đề thời sự được cácdoanh nghiệp, các cơ quan quản lý nhà nước, các hiệp hội thương mại, các nhà báo vàkể cả các sinh viên,...quan tâm một cách đặc biệt như hiện nay. nhiều hội thảo, hộinghị đã được tổ chức, hàng trăm bài báo và cả những Website thường xuyên đề cậpđến các khía cạnh khác nhau của thương hiệu, thậm chí thương hiệu của tỉnh của quốcgia cũng được đưa ra thảo luận. Phải chăng đây là một thứ ‘mốt mới” hay thực sự làmột nhu cầu thiết yếu, một xu thế không thể cưỡng lại được khi chúng ta muốn tồn tạitrong bối cảnh hội nhập? Đối với các doanh nghiệp trên thế giớ từ lâu đã nhận biết sâu sắc rằng thươnghiệu là một tài sản hết sức to lớn. Thương hiệu là phương tiện ghi nhận, bảo vệ và thểhiện thành quả của doanh nghiệp. Nó đem lại sự ổn định cả phát triển của thị phần,nâng cao vị thế cạnh tranh, tạo ra danh tiếng và lợi nhuận. Không một doanh nghiệpnào không bỏ công sức và tiền của để tạo dựng và phát triển thương hiệu. Họ gìn giữ,bảo vệ và phát triển thương hiệu bằng tất cả tài năng, trí tuệ, mồ hôi nước mắt củanhiều thế hệ. Họ gây dựng nên những thương hiệu nổi tiếng trên toàn thế giới. Và dovậy, cũng dễ hiểu trong nhiều trường hợp giá trị thương hiệu được xác đinh lớn hơnnhiều so với giá trị các tài sản vật chất. Măc dù vậy với nhiều doanh nghiệp trong nước, việc tạo dưng và quản trịthương hiệu vẫn còn là một vấn đề xa lạ và mới mẻ. Không ít doanh nghiệp chỉ chămchút sản xuất ra sản phẩm mà chưa khai thác, thậm chí để lãng phí, mất mát tài sảnkhổng lồ mà mình vốn có. Một số doanh nghiệp khác quan niệm đơn giản, tạo dựngthương hiệu thuần tuý chỉ là đặt cho sản phẩm một cái tên, không nhận thức đầy đủ đểcó một thương hiệu có giá trị là cả một quá trình bền bỉ với những nỗ lực liên tục vàcần được trợ giúp bởi các phương pháp và kỹ năng chuyên biệt. Rốt cục, chúng takhông thể có các thương hiệu lớn, không có các thương hiệu danh tiếng và lợi nhuận,không thể cạnh tranh và thậm chí không thể tồn tại? Nhận thức được tầm quan trọng và sự bức xúc của vấn đề em đã tìm hiểu vànghiên cứu đề tài “Chiến lược định vị và quảng bá thương hiệu của một số doanhnghiệp dược”. Bao gồm những mục tiêu cơ bản sau: 1. Khảo sát chiến lược định vị và quảng bá thương hiệu của một số doanh nghiệp dược. 2. Kiến nghị và đề xuất một số giải pháp để thực hiện có hiệu quả việc phát triển thương hiệu cho các doanh nghiệp dược Việt Nam. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN1.Thương hiệu và Các khái niệm liên quan đến thương hiệu.1.1.Thương hiệu : Thương hiệu được coi là một trong các yếu tố quan trọng góp phần quyết địnhđế sự phát triển của doanh nghiệp trong điều kiện cạnh tranh quyết liệt hiện nay. Vậy thương hiệu là gì? Hiện đang tồn tại rất nhiều quan điểm khác nhau về thương hiệu. Có nhiềungười cho rằng, thương hiệu chính là nhãn hiệu hàng hoá. Trong khi đó lại có quanniệm cho rằng chỉ có những nhãn hiệu hàng hoá đã được đăng ký bảo hộ, có tínhthương mại, có thể trao đổi, mua bán mới gọi là thương hiệu. Tìm trong các văn bảnpháp luật Việt Nam hoàn toàn không có thuật ngữ thương hiệu. Một số tác giả nướcngoài thì cho rằng, thương hiệu là một cái tên hoặc biểu tượng, một hình tượng dùngđể nhận diện và phân biệt sản phẩm và doanh nghiệp này với sản phẩm và doanhnghiệp khác. Nhìn dưới khía cạnh pháp lý, thương hiệu không chỉ là thuật ngữ kinh doanhtheo cách hiểu thông thường mà còn là đối tượng của sở hữu công nghiệp được bảo hộtheo các quy định của hệ thống các quy phạm pháp luật về bảo hộ quỳen sở hữu côngnghiệp, trong đó văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất là bộ luật dân sự được Quốc hộithông qua ngày 28.10.1995 và có hiệu lực từ ngày 1.7.1996. Nội dung của thương hiệubao gồm : nhãn hiệu hàng hoá, tên gọi xuất xứ, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại (tên giaodịch). Nhãn hiệu hàng hoá: Điều 785 bộ luật dân sự quy định: Nhãn hiệu hànghoá là những dấu hiệu để phân biệt hàng hoá, dịch vụ cung loại của các đợn vị sảnxuất kinh doanh khác nhau. Nhãn hiệu hàng hoá có thể là những từ ngữ, hình ảnh hoặcsự kết hợp các yếu tố thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc.Chẳng hạn: Trungnguyên, Vinamilk... Xuất xứ hàng hoá: điều 786 bộ luât dân sự quy định: Xuất xứ hàng hoálà tên địa lý của một nước, một địa phương dùng để chỉ xuất xứ của mặt hàng từ nước,địa phương đó với điều kiện những mặt hàng này có tính chất, chất lượng đặc thù. Vídụ: Phú Quốc, Mộc châu... Chỉ dẫn địa lý: điều 14 nghị định 54/2000/NĐ-CP quy định, chỉ dẫn địalý là thông tin về nguồn gốc địa lý của hàng hoá. Tên thương mại: là tên gọi của tổ chức cá nhân dùng trong hoạt độ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận " Chiến lược định vị và quảng bá thương hiệu của một số doanh nghiệp dược" TIỂU LUẬN:Chiến lược định vị và quảng báthương hiệu của một số doanh nghiệp dược ĐẶT VẤN ĐỀ Có lẽ chưa bao giờ Thương hiệu lại trở thành một chủ đề thời sự được cácdoanh nghiệp, các cơ quan quản lý nhà nước, các hiệp hội thương mại, các nhà báo vàkể cả các sinh viên,...quan tâm một cách đặc biệt như hiện nay. nhiều hội thảo, hộinghị đã được tổ chức, hàng trăm bài báo và cả những Website thường xuyên đề cậpđến các khía cạnh khác nhau của thương hiệu, thậm chí thương hiệu của tỉnh của quốcgia cũng được đưa ra thảo luận. Phải chăng đây là một thứ ‘mốt mới” hay thực sự làmột nhu cầu thiết yếu, một xu thế không thể cưỡng lại được khi chúng ta muốn tồn tạitrong bối cảnh hội nhập? Đối với các doanh nghiệp trên thế giớ từ lâu đã nhận biết sâu sắc rằng thươnghiệu là một tài sản hết sức to lớn. Thương hiệu là phương tiện ghi nhận, bảo vệ và thểhiện thành quả của doanh nghiệp. Nó đem lại sự ổn định cả phát triển của thị phần,nâng cao vị thế cạnh tranh, tạo ra danh tiếng và lợi nhuận. Không một doanh nghiệpnào không bỏ công sức và tiền của để tạo dựng và phát triển thương hiệu. Họ gìn giữ,bảo vệ và phát triển thương hiệu bằng tất cả tài năng, trí tuệ, mồ hôi nước mắt củanhiều thế hệ. Họ gây dựng nên những thương hiệu nổi tiếng trên toàn thế giới. Và dovậy, cũng dễ hiểu trong nhiều trường hợp giá trị thương hiệu được xác đinh lớn hơnnhiều so với giá trị các tài sản vật chất. Măc dù vậy với nhiều doanh nghiệp trong nước, việc tạo dưng và quản trịthương hiệu vẫn còn là một vấn đề xa lạ và mới mẻ. Không ít doanh nghiệp chỉ chămchút sản xuất ra sản phẩm mà chưa khai thác, thậm chí để lãng phí, mất mát tài sảnkhổng lồ mà mình vốn có. Một số doanh nghiệp khác quan niệm đơn giản, tạo dựngthương hiệu thuần tuý chỉ là đặt cho sản phẩm một cái tên, không nhận thức đầy đủ đểcó một thương hiệu có giá trị là cả một quá trình bền bỉ với những nỗ lực liên tục vàcần được trợ giúp bởi các phương pháp và kỹ năng chuyên biệt. Rốt cục, chúng takhông thể có các thương hiệu lớn, không có các thương hiệu danh tiếng và lợi nhuận,không thể cạnh tranh và thậm chí không thể tồn tại? Nhận thức được tầm quan trọng và sự bức xúc của vấn đề em đã tìm hiểu vànghiên cứu đề tài “Chiến lược định vị và quảng bá thương hiệu của một số doanhnghiệp dược”. Bao gồm những mục tiêu cơ bản sau: 1. Khảo sát chiến lược định vị và quảng bá thương hiệu của một số doanh nghiệp dược. 2. Kiến nghị và đề xuất một số giải pháp để thực hiện có hiệu quả việc phát triển thương hiệu cho các doanh nghiệp dược Việt Nam. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN1.Thương hiệu và Các khái niệm liên quan đến thương hiệu.1.1.Thương hiệu : Thương hiệu được coi là một trong các yếu tố quan trọng góp phần quyết địnhđế sự phát triển của doanh nghiệp trong điều kiện cạnh tranh quyết liệt hiện nay. Vậy thương hiệu là gì? Hiện đang tồn tại rất nhiều quan điểm khác nhau về thương hiệu. Có nhiềungười cho rằng, thương hiệu chính là nhãn hiệu hàng hoá. Trong khi đó lại có quanniệm cho rằng chỉ có những nhãn hiệu hàng hoá đã được đăng ký bảo hộ, có tínhthương mại, có thể trao đổi, mua bán mới gọi là thương hiệu. Tìm trong các văn bảnpháp luật Việt Nam hoàn toàn không có thuật ngữ thương hiệu. Một số tác giả nướcngoài thì cho rằng, thương hiệu là một cái tên hoặc biểu tượng, một hình tượng dùngđể nhận diện và phân biệt sản phẩm và doanh nghiệp này với sản phẩm và doanhnghiệp khác. Nhìn dưới khía cạnh pháp lý, thương hiệu không chỉ là thuật ngữ kinh doanhtheo cách hiểu thông thường mà còn là đối tượng của sở hữu công nghiệp được bảo hộtheo các quy định của hệ thống các quy phạm pháp luật về bảo hộ quỳen sở hữu côngnghiệp, trong đó văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất là bộ luật dân sự được Quốc hộithông qua ngày 28.10.1995 và có hiệu lực từ ngày 1.7.1996. Nội dung của thương hiệubao gồm : nhãn hiệu hàng hoá, tên gọi xuất xứ, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại (tên giaodịch). Nhãn hiệu hàng hoá: Điều 785 bộ luật dân sự quy định: Nhãn hiệu hànghoá là những dấu hiệu để phân biệt hàng hoá, dịch vụ cung loại của các đợn vị sảnxuất kinh doanh khác nhau. Nhãn hiệu hàng hoá có thể là những từ ngữ, hình ảnh hoặcsự kết hợp các yếu tố thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc.Chẳng hạn: Trungnguyên, Vinamilk... Xuất xứ hàng hoá: điều 786 bộ luât dân sự quy định: Xuất xứ hàng hoálà tên địa lý của một nước, một địa phương dùng để chỉ xuất xứ của mặt hàng từ nước,địa phương đó với điều kiện những mặt hàng này có tính chất, chất lượng đặc thù. Vídụ: Phú Quốc, Mộc châu... Chỉ dẫn địa lý: điều 14 nghị định 54/2000/NĐ-CP quy định, chỉ dẫn địalý là thông tin về nguồn gốc địa lý của hàng hoá. Tên thương mại: là tên gọi của tổ chức cá nhân dùng trong hoạt độ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị thương hiệu Quản trị kinh doanh Xây dựng thương hiệu Đầu tư thương hiệu Phát triển thương hiệu Chiến lược thương hiệuTài liệu liên quan:
-
99 trang 425 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 366 0 0 -
98 trang 343 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 343 0 0 -
146 trang 328 0 0
-
115 trang 322 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 322 0 0 -
Câu hỏi ôn tập môn Giao tiếp và quan hệ công chúng
28 trang 289 0 0 -
10 lỗi trong xây dựng thương hiệu
6 trang 279 0 0 -
28 trang 265 2 0